Giáo trình Trồng cây sả - MĐ04: Trồng quế, hồi, sả lấy tinh dầu giới thiệu vai trò, tác dụng của cây sả, tình hình sản xuất và lưu thông sả trên thế giới và ở Việt Nam, đặc điểm các giống sả đang được trồng phổ biến hiện nay, các biện pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch và bảo quản sả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Trồng cây sả - MĐ04: Trồng quế, hồi, sả lấy tinh dầu BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN TRỒNG CÂY SẢ MÃ SỐ: MĐ 04NGHỀ: TRỒNG QUẾ, HỒI, SẢ LẤY TINH DẦU Trình độ: Sơ cấp nghề 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thểđược phép dùng nguyên bản hoặc trích dẫn dùng cho các mục đích về đào tạovà tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. MÃ TÀI LIỆU: MĐ 04 LỜI GIỚI THIỆU Trong những năm qua, thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà nước, đượcsự quan tâm của các cấp, các ngành và toàn xã hội, dạy nghề đã từng bướcđược phục hồi và phát triển, quy mô dạy nghề được mở rộng, chất lượngdạy nghề được nâng cao và ngày càng đáp ứng được yêu cầu đội ngũ lao độngqua đào tạo nghề để phục vụ phát triển kinh tế-xã hội. Chất lượng dạy nghề đã chuyển biến tích cực. Cơ sở, trang thiết bịdạy nghề ngày càng được nâng cao và c ơ b ản đã đáp ứng được yêu cầu độingũ lao động để phục vụ phát triển kinh tế- xã hội nhưng vẫn chưa đáp ứngđược yêu cầu ngày càng cao của thị trường lao động trong thời kỳ hội nhậpcũng như chưa đáp ứng được nhu cầu lao động cho từng ngành kinh tế,trong đó có ngành Nông nghiệp. Ngày nay sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ tác độngđến nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Khoa học và công nghệ trực tiếp giúpnâng cao năng suất lao động, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, thay đổi cơcấu sản xuất nông nghiệp… Nhưng do lao động nông thôn nước ta qua đàotạo nghề còn ít nên sản xuất nông nghiệp chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, đasố chưa đủ khả năng tiếp thu và ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vàosản xuất. Nông dân chưa có đủ kiến thức, cộng với những tác động của cơchế thị trường, nên nhiều nông dân dựa vào quảng cáo, ham rẻ đã lạm dụnghoặc sử dụng không đúng hướng dẫn phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thựcvật… làm giảm chất lượng sản phẩm nông nghiệp, gây ô nhiễm môi trường,mất cân bằng sinh thái và đa dạng sinh học mà người chịu ảnh hưởng đầu tiênvà trực tiếp là nông dân. Để góp phần khắc phục tình trạng nêu ở trên, chúng tôi tham gia biên soạnchương trình, giáo trình dạy mô đun Trồng sả trình độ sơ cấp nghề gồm có 3 bàidựa trên cơ sở sơ đồ phân tích nghề DACUM và bộ phiếu phân tích công việc.Bộ giáo trình này đã tích hợp những kiến thức, kỹ năng cần có của nghề, cậpnhật những tiến bộ khoa học kỹ thuật và thực tế sản xuất sả tại các địa phươngtrong thời gian gần đây. Giáo trình mô đun Trồng sả giới thiệu vai trò, tác dụng của cây sả, tình hìnhsản xuất và lưu thông sả trên thế giới và ở Việt Nam, đặc điểm các giống sả đangđược trồng phổ biến hiện nay, các biện pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạchvà bảo quản sả. Nội dung giáo trình được phân bố giảng dạy trong 96 giờ và baogồm 03 bài như sau: Bài 1: Nhân giống cây sả Bài 2: Trồng cây Bài 3: Chăm sóc, thu hoạch và bảo quản sản phẩm Để hoàn thiện cuốn giáo trình này chúng tôi đã nhận được sự chỉđạo, hướng dẫn của Vụ Tổ chức Cán bộ - Bộ Nông nghiệp và Phát triển 3Nông thôn; Tổng cục dạy nghề - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.Sự hợp tác giúp đỡ của các nhà khoa học, các cơ sở trồng sả, các thầy côgiáo đã tham gia đóng góp ý kiến và tạo điều kiện thuận lợi để chúng tôixây dựng chương trình và biên soạn giáo trình. Các thông tin trong giáo trình có giá trị hướng dẫn giáo viên thiết kế, tổ chứcvà vận dụng phù hợp với điều kiện, bối cảnh thực tế của từng vùng để giảngdạy cho học viên nghề trồng sả. Trong quá trình biên soạn chương trình, giáo trình. Dù đã hết sức cốgắng nhưng chắc chắn không tránh khỏi những khiếm khuyết. Chúng tôi rấtmong nhận được ý kiến đóng góp từ các nhà giáo, các chuyên gia, người sửdụng lao động và người lao động trực tiếp trong lĩnh vực trồng sả để chươngtrình, giáo trình được điều chỉnh, bổ sung cho hoàn thiện hơn, góp phần nângcao chất lượng, hiệu quả và đáp ứng được nhu cầu học nghề trong thời kỳ đổimới. Xin chân thành cảm ơn! Tham gia biên soạn 1. Nguyễn Thị Hưng 2. Nguyễn Khắc Quang 4 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANGTUYÊN BỐ BẢN QUYỀN ................................................................................... 1LỜI GIỚI THIỆU ................................................................................................... 2GIỚI THIỆU MÔ ĐUN ......................................................................................... 8Bài 1: Nhân giống Sả ............................................................ ...