Danh mục

Giáo trình truyền hình số - Chương 3

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 446.30 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

THU THẬP DỮ LIỆU QUAVỆ TINH ( Digital Satellite News Gathering)I. Trạm mặt đất (Earth Station) :I.1 Kinh tuyến và Vĩ tuyến Trái đất được chia ra thành các kinh tuyến và các vĩ tuyến để xác định vị trí địa lý của các quốc gia, lãnh thổ hay một vị trí địa lý cụ thể nào đó… Các đường kinh tuyến đều quy về hai cực Bắc – Nam và được chia thành 0 360 . Kinh độ gốc được chọn là đường đi qua Greenwich (Anh), nơi đặt đài thiên văn đầu tiên lớn nhất. Từ kinh độ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình truyền hình số - Chương 3THU THẬP DỮ LIỆU QUAVỆ TINH( Digital Satellite News Gathering)I. Trạm mặt đất (Earth Station) : I.1 Kinh tuyến và Vĩ tuyến Trái đất được chia ra thành các kinh tuyến và các vĩ tuyến để xác định vị tríđịa lý của các quốc gia, lãnh thổ hay một vị trí địa lý cụ thể nào đó… Các đường kinh tuyến đều quy về hai cực Bắc – Nam và được chia thành 0360 . Kinh độ gốc được chọn là đường đi qua Greenwich (Anh), nơi đặt đài thiênvăn đầu tiên lớn nhất. Từ kinh độ (00) về hướng đông bao gồm 1800 Đông và vềhướng tây bao gồm 1800 Tây. Các đường vĩ tuyến đều cắt và ngang qua các đường kinh tuyến. Vĩ độ làđường xích đạo chia trái đất làm hai phần: bán cầu Bắc và bán cầu Nam. Vĩ độ 900N lấy ởđịa cực Bắc (Bắc cực) và 900S lấy ở địa cực Nam (Nam cực). Các đường kinhtuyến và vĩ tuyến được mô tả như hình vẽ sau: 1600 1600 0 140 1400 Kinh tuyến 1200 1000 1200 1000 1000 Xích đạo 60 80 40 A 80 20 60 Vĩ tuyến O 60 200 40 40 20 20 O Hình 1.1 Kinh tuyến và Vĩ tuyến Việt Nam nằm ở tọa độ 80 240 vĩ Bắc và 10001100 kinh đông. Hà Nội là21004 vĩ bắc và 105084 kinh đông. TP Hồ Chí Minh 10046 vĩ bắc và 10604 kinhđông. I.2 Địa cực và địa từ: Các đường kinh tuyến đều tập trung về hai địa cực nên gọi là Bắc và Nam địalý. Còn la bàn sẽ chỉ hướng Bắc từ trường của quả đất nên gọi là Bắc địa từ. Docác trạm thu đều nằm trên các kinh tuyến và vĩ tuyến địa lý nên có sự khác biệt vớihướng địa từ một góc, gọi là góc lệch. Góc lệch thay đổi theo vĩ tuyến và kinhtuyến, hay cụ thể hơn là nó tăng tỷ lệ với vĩ độ. Ví dụ với vĩ độ 50 750 thì góclệch 0,770 8,330. Góc lệch của Hà Nội 3017 và TP HCM 1066. I.3 Góc ngẩng (Elevation), Góc phương vị (Azimuth) và Góc phân cực (Angleof polavisation) Đối với vị trí anten tại mặt đất để xác định toạ độ vệ tinh cần ba thông sốsau: là góc ngẩng, góc phân cực và góc phương vị. Thiết bị có liên quan tới 3thông số này là Anten parabol và phần thu sóng. I.3.1 Góc ngẩng (e) Góc ngẩng là góc tạo thành giữa tiếp tuyến tại diểm thu ở mặt đất và đườngnối điểm thu đến vệ tinh. Được mô tả như hình vẽ Góc ngẩng tại xích đạo lớn nhất bằng 900 và càng đi về hai cực thì nó cànggiảm.Trong phạm vi hẹp ta có thể tạm coi mặt đất nơi đặt Anten là đường tiếp tuyến.Cách tìm hay dựng góc ngẩng rất khó. Bởi vậy ta có thể tìm góc nghiêng của nó đểlắp đặt dễ dàng hơn. Ta tính được góc ngẩng như sau: e = 900 – góc nghiêng (i)Góc ngẩng được tính: e = 900 – [ góc lệch (d) + góc nghiêng (i)]  Góc ngẩng e E Đường ngang song song với mặt đất ( 90- e) Góc nghiêng: ( 90- e) o Mặt phẳng đất Hình 1.2 Góc ngẩng và góc nghiêngGiá trị góc lệch và góc nghiêng được cho ở bảng sau : Vĩ Góc lệch (d) Góc nghiêng (i) độ 10 0 46 - TP.HCM 11,5 1,66 210 04 – TP.HÀ NỘI 21,48 3,17Khi biết vĩ độ nơi thu ta có thể tìm ra góc ngẩng. cos(Lon)xcos(Lat) – 0.151263 e = arctg [1 –cos2(Lon)xcos2(Lat)]1/2 (I.1.3.1) Lat : Vĩ độ nơi thu ; Lon : sai biệt kinh độ giữa nơi thu và vệ tinh.I.3.2 Góc phương vị :(Azimuth) [a] Các vệ tinh ở trên quỹ đạo địa tĩnh nằm trong mặt phẳng xích đạo. Mỗi mộttrạm thu ở mặt đất chỉ có th ...

Tài liệu được xem nhiều: