Danh mục

Giáo trình Truyền nhiễm (Đối tượng: Bác sĩ y học cổ truyền)

Số trang: 206      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.66 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Truyền nhiễm cung cấp cho người học những kiến thức như: Đại cương bệnh truyền nhiễm; bệnh sốt xuất huyết dengue; bệnh viêm gan virus; cảm mạo và cúm; bệnh thương hàn và phó thương hàn A-B;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Truyền nhiễm (Đối tượng: Bác sĩ y học cổ truyền) BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM ---------- -------------------------GIÁO TRÌNH TRUYỀN NHIỄM (ĐỐI TƯỢNG: BÁC SĨ Y HỌC CỔ TRUYỀN) (TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ) Hà Nội, 2020MỤC LỤCPHẦN I: TRUYỀN NHIỄM YHHĐ (01 ĐVHT)ĐẠI CƯƠNG BỆNH TRUYỀN NHIỄM .................................................... 2BỆNH CÚM................................................................................................ 20BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE ......... . .... ................... .................. 39LỴ TRỰC KHUẨN ....................................... ... ........................................ 54BỆNH VIÊM GAN VIRUS ................................. ... .............. ................... 65VIÊM MÀNG NÃO MỦ ..................... ...................................................... 79BỆNH SỞI .............................. .... ....... . .................................................... 92BỆNH QUAI BỊ ................................................... . .................................... 100BỆNH THỦY ĐẬU ....................................................... . .......................... 108BỆNH ƯỐN VÁN .................................................................................... 115BỆNH DẠI ............................................................................................... 125NHIỄM KHUẨN NHIỄM ĐỘC THỨC ĂN ............................................... 131BÀI ĐỌC THÊM: BỆNH CHÂN TAY MIỆNG ......................................... 141PHẦN II: TRUYỀN NHIỄM YHCT (ÔN BỆNH - 01 ĐVHT)CẢM MẠO VÀ CÚM ................................................................................. 150SỐT XUẤT HUYẾT ................................................................................. 153SỞI......... ................................................................................................... 155HO GÀ..... ...................................................................................... .. ......... 159THỦY ĐẬU .................. ............................................................................. 162QUAI BỊ ..................................................................................................... 164HỘI CHỨNG LỴ .......... ........................................................ .................... 166VIÊM GAN VIRUS ....................................................................... ............ 171ĐỌC THÊM: SỐT RÉT ................................................. .. ......................... 179VIÊM NÃO NHẬT BẢN B ........................................................................ 183BỆNH THƯƠNG HÀN VÀ PHÓ THƯƠNG HÀN A- B.... ....................... 192 PHẦN I:TRUYỀN NHIỄM YHHĐ (01 ĐVHT) 1 ĐẠI CƯƠNG BỆNH TRUYỀN NHIỄMI. ĐẠI CƯƠNG VỀ NHIỄM KHUẨN VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM1.1 Một số khái niệm1.l.l Phơi nhiễm:Là tình trạng con người hoặc động vật (trong thuật ngữ truyền nhiễm được gọi lànguồn cảm thụ) tiếp xúc trực tiếp với các tác nhân gây bệnh (thường là các visinh vật- mầm bệnh) trong tự nhiên, dẫn đến nguy cơ mắc bệnh sau khi tiếp xúc.Đường tiếp xúc có thể gồm:- Qua đường hô hấp: người bị bệnh cúm, hoặc người bị bệnh lao khi ho và hắthơi các vi sinh vật gây bệnh sẽ theo các giọt nước nhỏ của đường hô hấp baytrong không khí, dẫn đến người bị phơi nhiễm có nguy cơ hít phải các vi sinhvật và mắc bệnh.- Qua da và niêm mạc: da và niêm mạc bị tổn thương tạo cơ hội cho vi sinh vậtxâm nhập cơ thể như nhiễm HIV, chó dại cắn gây bệnh dại.- Qua đường máu: khi bị những vật sắc nhọn mang mầm bệnh đâm xuyên quada dẫn đến lây nhiễm một số bệnh như viêm gan B, C, HIV,...- Qua súc vật cắn như Sodoku, bệnh mèo cào,..- Qua đường tình dục: các bệnh như lậu, nhiễm Chlamydia,..- Qua trung gian truyền bệnh (muỗi): sốt xuất huyết, sốt rét, giun chỉ,.. Tuynhiên, nguy cơ mắc bệnh cũng phụ thuộc vào nhiều yếu tố như đường phơinhiễm, thời gian phơi nhiễm, tình trạng nguồn bệnh, tình trạng miễn dịch củangười phơi nhiễm.1.1.2 Nhiễm khuẩnLà sự xâm nhập của các vi sinh vật gây bệnh vào cơ thể con người (hay độngvật), và cơ thể có những đáp ứng về mặt sinh học (đáp ứng viêm tại chỗ, hoặcđáp ứng miễn dịch của toàn thân) chống lại các tác nhân gây bệnh này.Trong tự nhiên khi nhiễm các vi sinh vật thường có 3 hình thái: 2- Cộng sinh: tuy bị nhiễm các vi sinh vật, nhưng cơ thể không bị tổn thương,không có đáp ứng sinh học. Các vi sinh vật cộng sinh sống hòa hợp, thậm chí cóích cho cơ thể vật chủ. Ví dụ như vi khuẩn đường ruột E.coli sống cộng sinhtrong ruột. Tuy nhiên, trong một số tình huống đặc biệt, các vi sinh vật cộngsinh có thể gây thành bệnh, như khi có thay đổi về môi trường sống của vikhuẩn cộng sinh, hoặc khi có sự thay đổi về tình trạng miễn dịch của vật chủ.- Quần cư: là tình t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: