Giáo trình Truyền nhiễm: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
Số trang: 108
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.43 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Truyền nhiễm kết cấu gồm 27 đơn vị bài học và được chia thành 2 phần, phần 1 này cung cấp cho sinh viên những nội dung, kiến thức về: đại cương về bệnh nhiễm trùng và truyền nhiễm; bệnh bạch hầu; bệnh dịch hạch; bệnh ho gà; bệnh lỵ trực trùng; bệnh do leptospira; bệnh nhiễm não mô cầu; bệnh thương hàn; bệnh uốn ván; nhiễm trùng - nhiễm độc thức ăn; viêm màng não mủ; bệnh cúm; bệnh dại; bệnh quai bị; bệnh rubella; bệnh sốt bại liệt; sốt xuất huyết dengue;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Truyền nhiễm: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường ToảnTRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA Y Giáo TrìnhTRUYỀN NHIỄM ĐƠN VỊ BIÊN SOẠN: KHOA Y Hậu Giang, 2017 MỤC LỤC1. ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH NHIỄM TRÙNG VÀ TRUYỀN NHIỄM ............. 12. BỆNH BẠCH HẦU ...................................................................................... 43. BỆNH DỊCH HẠCH ..................................................................................... 94. BỆNH HO GÀ ............................................................................................ 155. BỆNH LỴ TRỰC TRÙNG ......................................................................... 206. BỆNH DO LEPTOSPIRA ........................................................................... 297. BỆNH NHIỄM NÃO MÔ CẦU .................................................................. 348. BỆNH THƯƠNG HÀN .............................................................................. 419. BỆNH UỐN VÁN ....................................................................................... 4710. NHIỄM TRÙNG - NHIỄM ĐỘC THỨC ĂN ............................................. 5511. VIÊM MÀNG NÃO MỦ............................................................................. 6212. BỆNH CÚM ................................................................................................ 6713. BỆNH DẠI.................................................................................................. 7314. BỆNH QUAI BỊ .......................................................................................... 7815. BỆNH RUBELLA....................................................................................... 8416. BỆNH SỐT BẠI LIỆT ................................................................................ 8817. SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE .................................................................. 9418. BỆNH SƠI ................................................................................................ 10719. BỆNH THỦY ĐẬU .................................................................................. 11220. NHIỄM HIV/AIDS ................................................................................... 11921. VIÊM GAN SIÊU VI CẤP ....................................................................... 12822. BỆNH SÁN LÁ GAN LỚN Ở NGƯỜI ..................................................... 13423. VIÊM NÃO DO SIÊU VI ......................................................................... 13824. BỆNH SỐT VE MÒ .................................................................................. 15125. BỆNH DO AMIP ...................................................................................... 15626. BỆNH SỐT RÉT ....................................................................................... 16627. SỐT RÉT TIỂU HUYẾT SẮC TỐ ............................................................ 187 Giáo trình Truyền nhiễm ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH NHIỄM TRÙNG VÀ TRUYỀN NHIỄM 1.VỊ TRÍ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA MÔN HỌC: Trước kia, bệnh truyền nhiễm được xếp chung vào các bệnh nội khoa. Từ nửađầu thế kỷ XIX, nó được tách ra thành một chuyên khoa độc lập. Bệnh truyền nhiễm đa số là những bệnh thường gặp ở tất cả các nước trên thếgiới. Tuỳ từng vùng địa lý, khí hậu, tuỳ trình độ dẫn trí và điều kiện sống của mỗi vùngmà tỷ lệ mắc bệnh và cơ cấu bệnh tật khác nhau (vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, vùngcó ĐIỀUkiện kinh tế xã hội nghèo nàn lạc hậu thì tỷ lệ mắc bệnh cao và có nhiều loạibệnh truyền nhiễm hơn). Bệnh truyền nhiễm đều có khả năng lây từ người bệnh sang người lành, nhiềubệnh phát triển thành dịch (thậm chí là đại dịch). Do vậy số lượng bênh nhân truyềnnhiễm rất đông và số lượng tử vong cũng lớn. Ngày nay nhờ sự phát triển của khoa học nói chung và y học nói riêng, nhiềubệnh truyền nhiễm đã được đẩy lùi, có những bệnh vĩnh viễn bị xoá bỏ (như bệnh đậumùa). Tuy vậy, một số bệnh truyền nhiễm còn lan tràn và còn là mối đe doạ cho nhânloại như bệnh sốt rét, viêm gan virut, Dengue xuất huyết, sốt xuất huyết do virut Ebola,nhiễm HIV/AIDS... Việt Nam là nước nhiệt đới, điều kiện sống còn thấp, nhiều tập quán sinh hoạtlạc hậu. Vì vậy, bệnh truyền nhiễm chiếm tỷ lệ rất cao, nhiều vụ dịch xảy ra quanh năm(như Dengue xuất huyết, sốt rét, nhiễm khuẩn do màng não cầu, dịch tả, dịch hạch...). 2. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Từ cổ xưa - thời Hypocrat bệnh truyền nhiễm đã được người ta biết với tến gọilà “Bệnh dịch” để nói lên tính chất nặng và phát triển rộng của bệnh. Thời đó, người tacho rằng bệnh có liên quan đến những “khí độc”. Vào thế kỷ XVI, bắt đầu ra đời kháiniệm “lây” thay cho quan niệm “khí độc”. Học thuyết về sự lây bện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Truyền nhiễm: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường ToảnTRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA Y Giáo TrìnhTRUYỀN NHIỄM ĐƠN VỊ BIÊN SOẠN: KHOA Y Hậu Giang, 2017 MỤC LỤC1. ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH NHIỄM TRÙNG VÀ TRUYỀN NHIỄM ............. 12. BỆNH BẠCH HẦU ...................................................................................... 43. BỆNH DỊCH HẠCH ..................................................................................... 94. BỆNH HO GÀ ............................................................................................ 155. BỆNH LỴ TRỰC TRÙNG ......................................................................... 206. BỆNH DO LEPTOSPIRA ........................................................................... 297. BỆNH NHIỄM NÃO MÔ CẦU .................................................................. 348. BỆNH THƯƠNG HÀN .............................................................................. 419. BỆNH UỐN VÁN ....................................................................................... 4710. NHIỄM TRÙNG - NHIỄM ĐỘC THỨC ĂN ............................................. 5511. VIÊM MÀNG NÃO MỦ............................................................................. 6212. BỆNH CÚM ................................................................................................ 6713. BỆNH DẠI.................................................................................................. 7314. BỆNH QUAI BỊ .......................................................................................... 7815. BỆNH RUBELLA....................................................................................... 8416. BỆNH SỐT BẠI LIỆT ................................................................................ 8817. SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE .................................................................. 9418. BỆNH SƠI ................................................................................................ 10719. BỆNH THỦY ĐẬU .................................................................................. 11220. NHIỄM HIV/AIDS ................................................................................... 11921. VIÊM GAN SIÊU VI CẤP ....................................................................... 12822. BỆNH SÁN LÁ GAN LỚN Ở NGƯỜI ..................................................... 13423. VIÊM NÃO DO SIÊU VI ......................................................................... 13824. BỆNH SỐT VE MÒ .................................................................................. 15125. BỆNH DO AMIP ...................................................................................... 15626. BỆNH SỐT RÉT ....................................................................................... 16627. SỐT RÉT TIỂU HUYẾT SẮC TỐ ............................................................ 187 Giáo trình Truyền nhiễm ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH NHIỄM TRÙNG VÀ TRUYỀN NHIỄM 1.VỊ TRÍ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA MÔN HỌC: Trước kia, bệnh truyền nhiễm được xếp chung vào các bệnh nội khoa. Từ nửađầu thế kỷ XIX, nó được tách ra thành một chuyên khoa độc lập. Bệnh truyền nhiễm đa số là những bệnh thường gặp ở tất cả các nước trên thếgiới. Tuỳ từng vùng địa lý, khí hậu, tuỳ trình độ dẫn trí và điều kiện sống của mỗi vùngmà tỷ lệ mắc bệnh và cơ cấu bệnh tật khác nhau (vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, vùngcó ĐIỀUkiện kinh tế xã hội nghèo nàn lạc hậu thì tỷ lệ mắc bệnh cao và có nhiều loạibệnh truyền nhiễm hơn). Bệnh truyền nhiễm đều có khả năng lây từ người bệnh sang người lành, nhiềubệnh phát triển thành dịch (thậm chí là đại dịch). Do vậy số lượng bênh nhân truyềnnhiễm rất đông và số lượng tử vong cũng lớn. Ngày nay nhờ sự phát triển của khoa học nói chung và y học nói riêng, nhiềubệnh truyền nhiễm đã được đẩy lùi, có những bệnh vĩnh viễn bị xoá bỏ (như bệnh đậumùa). Tuy vậy, một số bệnh truyền nhiễm còn lan tràn và còn là mối đe doạ cho nhânloại như bệnh sốt rét, viêm gan virut, Dengue xuất huyết, sốt xuất huyết do virut Ebola,nhiễm HIV/AIDS... Việt Nam là nước nhiệt đới, điều kiện sống còn thấp, nhiều tập quán sinh hoạtlạc hậu. Vì vậy, bệnh truyền nhiễm chiếm tỷ lệ rất cao, nhiều vụ dịch xảy ra quanh năm(như Dengue xuất huyết, sốt rét, nhiễm khuẩn do màng não cầu, dịch tả, dịch hạch...). 2. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Từ cổ xưa - thời Hypocrat bệnh truyền nhiễm đã được người ta biết với tến gọilà “Bệnh dịch” để nói lên tính chất nặng và phát triển rộng của bệnh. Thời đó, người tacho rằng bệnh có liên quan đến những “khí độc”. Vào thế kỷ XVI, bắt đầu ra đời kháiniệm “lây” thay cho quan niệm “khí độc”. Học thuyết về sự lây bện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Truyền nhiễm Bệnh truyền nhiễm Bệnh bạch hầu Bệnh dịch hạch Bệnh ho gà Bệnh nhiễm não mô cầu Bệnh thương hàn Bệnh uốn vánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn thi hết học phần: Bệnh nội khoa thú y 1
36 trang 115 0 0 -
88 trang 88 0 0
-
Bài giảng Nhiễm HIV: Điều gì bác sỹ đa khoa cần biết? - Howard Libman, M.D
48 trang 78 0 0 -
Ứng dụng kỹ thuật PCR chẩn đoán não mô cầu
4 trang 56 0 0 -
143 trang 54 0 0
-
5 trang 46 0 0
-
Hướng dẫn phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ (Tái bản lần thứ 3): Phần 2
49 trang 42 0 0 -
Tài liệu Truyền nhiễm Y5 - ĐH Y Hà Nội
104 trang 37 0 0 -
34 trang 37 1 0
-
5 trang 34 0 0