Giáo trình Truyền thông giáo dục sức khỏe (Ngành: Dược - Trung cấp) - Trường Trung cấp Quốc tế Mekong
Số trang: 53
Loại file: pdf
Dung lượng: 983.00 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Truyền thông giáo dục sức khỏe (Ngành: Dược - Trung cấp) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày được một số khái niệm cơ bản trong truyền thông giáo dục sức khoẻ; Liệt kê và trình bày được nội dung của những kỹ năng giao tiếp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Truyền thông giáo dục sức khỏe (Ngành: Dược - Trung cấp) - Trường Trung cấp Quốc tế Mekong TRƯỜNG TRUNG CẤP QUỐC TẾ MEKONG GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE NGÀNH: DƯỢC TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤPBan hành kèm theo Quyết định số 24 /2024/QĐ-TCQTMK ngày 25 tháng 01 năm 2024 của Hiệu trưởng Trường Trung cấp Quốc tế Mekong Thành phố Cần Thơ, tháng 01 năm 2024 Lưu hành nội bộ 1 LỜI GIỚI THIỆUĐể cung cấp kiến thức về phương pháp truyền thông, giáo dục sức khỏe cho sinh viênDược, và là khối kiến thức quan trọng trong quá trình đào tạo nhân lực Dược, giáotrình Truyền thông giáo dục sức khỏe được biên soạn với mục đích trang bị kiếnthức cơ bản về các khái niệm truyền thông, phương pháp truyền thông, cách tư vấn sứckhỏe cho người bệnh. Ngoài ra, sinh viên sau khi học có thể hiểu và áp dụng được vàothực tế sau này. Nội dung giáo trình có những nội dung chính như sau: - Đại cương về tâm lý học - Kỹ năng giao tiếp - Tư vấn sức khỏe và lập một kế hoạch truyền thông giáo dục sức khỏe. Giáo trình biên soạn với sự đầu tư và chỉnh chu hết mức có thể, nhưng vẫn khótránh khỏi những sai sót trong quá trình biên soạn. Nhóm tác giả rất mong nhận đượcnhững ý kiến đóng góp của các chuyên gia, các đồng nghiệp, các độc giả để giáo trìnhhoàn thiện hơn trong lần ban hành sau. Xin cảm ơn các cơ quan liên quan, các đơn vị và cá nhân đã tham gia. Cần Thơ, ngày 25 tháng 01 năm 2024 Hiệu trưởng (đã ký) DSCKII. Nguyễn Văn Ảnh 2 LỜI NÓI ĐẦUThực hiện sự chỉ đạo của Ban Giám hiệu Trường Trung cấp Quốc tế Mekong, Bộ mônKhoa học cơ bản tổ chức biên soạn cuốn giáo trình Truyền thông giáo dục sức khỏe,dùng cho trình độ trung cấp với các đối tượng của Trường;Giáo trình Truyền thông giáo dục sức khỏe trình độ trung cấp để người học nắm bắtđược một cách có hệ thống những kiến thức cơ bản về môn học với mục tiêu: - Đại cương về tâm lý học - Kỹ năng giao tiếp - Tư vấn sức khỏe và lập một kế hoạch truyền thông giáo dục sức khỏe.Trong quá trình biên soạn, mặc dù đã có nhiều cố gắng, song khó tránh khỏi nhữngthiếu sót cả về hình thức lẫn nội dung. Tổ biên soạn mong nhận được những ý kiếnđóng góp xây dựng của giáo viên và học sinh để giáo trình Truyền thông giáo dụcsức khỏe ngày càng hoàn thiện hơn./. TM. Tổ biên soạn (đã ký) Ths.DS Phùng Phát Nguyện 3 MỤC LỤCBÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ TÂM LÝ HỌC VÀ PHONG CÁCH GIAO TIẾP ................... 7 1.1. Khái niệm phong cách giao tiếp .......................................................................... 7 1.2. Khái niệm về ấn tượng ban đầu: ......................................................................... 8 1.3. Vai trò của ấn tượng ban đầu .............................................................................. 8BÀI 2: HÀNH VI VÀ THAY ĐỔI HÀNH VI SỨC KHỎE ........................................... 121. KHÁI NIỆM VÈ HÀNH VI VÀ HÀNH VI SỨC KHỎE ....................................... 122. CÁC YÉU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐÉN HÀNH VI SỨCKHỎE.................................. 13BÀI 3: GIAO TIẾP VÀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP ............................................................ 27BÀI 4: TƯ VẤN SỨC KHỎE.......................................................................................... 31BÀI 5: TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE...................................................... 361. CÁC NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC NÂNG CAO SỨC KHỎE ........................... 362. VAI TRÒ CỦA TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC SỨC KHỎE TRONG CÔNGTÁC CHĂM SÓC SỨC KHỎE ....................................................................................... 393. HỆ THỐNG TỐ CHỨC VÀ TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN TRUYỀN THÔNG- GIẨO DỤC SỨC KHỎE ............................................................................................... 41 3.1. Tuyến Trung ương ............................................................................................ 41 3.2. Tuyến tỉnh/thành phố ........................................................................................ 41 3.3. Tuyến huyện/quận ............................................................................................. 42 3.4. Tuyến xã phường và thôn bản ........................................................................... 42BÀI 6: LẬP KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE ........................ 451. KHÁI NIỆM ............................................................................................................ 452. CÁC NGUYÊN TẮC TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC SỨCKHỎE.................... 45TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................ 53 4 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: TRUYỀN THÔNG – GIÁO DỤC SỨC KHỎE Mã môn học: MH09 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học Vị trí: Môn Truyền thông – Giáo dục sức khỏe là môn cơ sở quan trọng giúp ta tăng cường công tác tuyên truyền cho người dân tại cộng đồng về phòng chống bệnh tật giữ gìn sức khỏe. Môn này liên quan đến nhiều môn học trong các phần sau. Tính chất: Là môn học bắt bu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Truyền thông giáo dục sức khỏe (Ngành: Dược - Trung cấp) - Trường Trung cấp Quốc tế Mekong TRƯỜNG TRUNG CẤP QUỐC TẾ MEKONG GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE NGÀNH: DƯỢC TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤPBan hành kèm theo Quyết định số 24 /2024/QĐ-TCQTMK ngày 25 tháng 01 năm 2024 của Hiệu trưởng Trường Trung cấp Quốc tế Mekong Thành phố Cần Thơ, tháng 01 năm 2024 Lưu hành nội bộ 1 LỜI GIỚI THIỆUĐể cung cấp kiến thức về phương pháp truyền thông, giáo dục sức khỏe cho sinh viênDược, và là khối kiến thức quan trọng trong quá trình đào tạo nhân lực Dược, giáotrình Truyền thông giáo dục sức khỏe được biên soạn với mục đích trang bị kiếnthức cơ bản về các khái niệm truyền thông, phương pháp truyền thông, cách tư vấn sứckhỏe cho người bệnh. Ngoài ra, sinh viên sau khi học có thể hiểu và áp dụng được vàothực tế sau này. Nội dung giáo trình có những nội dung chính như sau: - Đại cương về tâm lý học - Kỹ năng giao tiếp - Tư vấn sức khỏe và lập một kế hoạch truyền thông giáo dục sức khỏe. Giáo trình biên soạn với sự đầu tư và chỉnh chu hết mức có thể, nhưng vẫn khótránh khỏi những sai sót trong quá trình biên soạn. Nhóm tác giả rất mong nhận đượcnhững ý kiến đóng góp của các chuyên gia, các đồng nghiệp, các độc giả để giáo trìnhhoàn thiện hơn trong lần ban hành sau. Xin cảm ơn các cơ quan liên quan, các đơn vị và cá nhân đã tham gia. Cần Thơ, ngày 25 tháng 01 năm 2024 Hiệu trưởng (đã ký) DSCKII. Nguyễn Văn Ảnh 2 LỜI NÓI ĐẦUThực hiện sự chỉ đạo của Ban Giám hiệu Trường Trung cấp Quốc tế Mekong, Bộ mônKhoa học cơ bản tổ chức biên soạn cuốn giáo trình Truyền thông giáo dục sức khỏe,dùng cho trình độ trung cấp với các đối tượng của Trường;Giáo trình Truyền thông giáo dục sức khỏe trình độ trung cấp để người học nắm bắtđược một cách có hệ thống những kiến thức cơ bản về môn học với mục tiêu: - Đại cương về tâm lý học - Kỹ năng giao tiếp - Tư vấn sức khỏe và lập một kế hoạch truyền thông giáo dục sức khỏe.Trong quá trình biên soạn, mặc dù đã có nhiều cố gắng, song khó tránh khỏi nhữngthiếu sót cả về hình thức lẫn nội dung. Tổ biên soạn mong nhận được những ý kiếnđóng góp xây dựng của giáo viên và học sinh để giáo trình Truyền thông giáo dụcsức khỏe ngày càng hoàn thiện hơn./. TM. Tổ biên soạn (đã ký) Ths.DS Phùng Phát Nguyện 3 MỤC LỤCBÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ TÂM LÝ HỌC VÀ PHONG CÁCH GIAO TIẾP ................... 7 1.1. Khái niệm phong cách giao tiếp .......................................................................... 7 1.2. Khái niệm về ấn tượng ban đầu: ......................................................................... 8 1.3. Vai trò của ấn tượng ban đầu .............................................................................. 8BÀI 2: HÀNH VI VÀ THAY ĐỔI HÀNH VI SỨC KHỎE ........................................... 121. KHÁI NIỆM VÈ HÀNH VI VÀ HÀNH VI SỨC KHỎE ....................................... 122. CÁC YÉU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐÉN HÀNH VI SỨCKHỎE.................................. 13BÀI 3: GIAO TIẾP VÀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP ............................................................ 27BÀI 4: TƯ VẤN SỨC KHỎE.......................................................................................... 31BÀI 5: TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE...................................................... 361. CÁC NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC NÂNG CAO SỨC KHỎE ........................... 362. VAI TRÒ CỦA TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC SỨC KHỎE TRONG CÔNGTÁC CHĂM SÓC SỨC KHỎE ....................................................................................... 393. HỆ THỐNG TỐ CHỨC VÀ TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN TRUYỀN THÔNG- GIẨO DỤC SỨC KHỎE ............................................................................................... 41 3.1. Tuyến Trung ương ............................................................................................ 41 3.2. Tuyến tỉnh/thành phố ........................................................................................ 41 3.3. Tuyến huyện/quận ............................................................................................. 42 3.4. Tuyến xã phường và thôn bản ........................................................................... 42BÀI 6: LẬP KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE ........................ 451. KHÁI NIỆM ............................................................................................................ 452. CÁC NGUYÊN TẮC TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC SỨCKHỎE.................... 45TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................ 53 4 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: TRUYỀN THÔNG – GIÁO DỤC SỨC KHỎE Mã môn học: MH09 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học Vị trí: Môn Truyền thông – Giáo dục sức khỏe là môn cơ sở quan trọng giúp ta tăng cường công tác tuyên truyền cho người dân tại cộng đồng về phòng chống bệnh tật giữ gìn sức khỏe. Môn này liên quan đến nhiều môn học trong các phần sau. Tính chất: Là môn học bắt bu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Truyền thông giáo dục sức khỏe Truyền thông giáo dục sức khỏe Giáo trình ngành Dược Tâm lý học Tư vấn sức khỏe Tư vấn sử dụng thuốc Chăm sóc trường hợp sốt Chăm sóc bệnh nhân tăng huyết ápGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành tâm lý học
275 trang 466 0 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học phát triển: Phần 1 - Vũ Thị Nho
84 trang 346 7 0 -
Giáo trình Tâm lí học quản lí: Phần 2
217 trang 271 0 0 -
3 trang 265 0 0
-
Một số vấn đề lý luận về tâm lý học nhân cách: Phần 2
145 trang 253 0 0 -
Giáo trình Tâm lý khách du lịch (Tái bản lần thứ năm): Phần 2
125 trang 248 0 0 -
Giáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 1
104 trang 248 0 0 -
Tiểu luận môn Tâm lý học: Những cơ chế hình thành và phát triển các hiện tượng tâm lý người
16 trang 240 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 225 0 0