Giáo trình TT Kỹ thuật xung số (Nghề: Điện tử công nghiệp - CĐ/TC): Phần 1 - Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 807.39 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình TT Kỹ thuật xung số nhằm cung cấp các kiến thức liên quan đến các phương pháp cơ bản để tạo tín hiệu xung và biến đổi dạng tín hiệu xung, các phương pháp tính toán trong việc biến đổi, hình thành các dạng xung mong muốn. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 giáo trình!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình TT Kỹ thuật xung số (Nghề: Điện tử công nghiệp - CĐ/TC): Phần 1 - Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN: TT KỸ THUẬT XUNG – SỐ NGÀNH, NGHỀ: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG, TRUNG CẤP(Ban hành kèm theo Quyết định Số: /QĐ-TCĐNĐT ngày 13 tháng 7 năm 2017 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Việc tổ chức biên soạn giáo trình Kỹ thuật xung- số để phục vụ cho đào tạochuyên ngành Điện của trường Cao Đẳng Cộng Đồng Đồng Tháp là một sự cố gắng rấtlớn của nhà trường. Nội dung của giáo trình đã được xây dựng trên cơ sở thừa kế nhữngnội dung đang giảng dạy ở nhà trường, kết hợp với những nội dung mới nhằm đáp ứngyêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ cho đội ngũ giáo viên và học sinh – sinhviên trong nhà trường. Giáo trình được biên soạn ngắn gọn đề cập những nội dung cơ bản theo tính chấtcủa các ngành nghề đào tạo mà nhà trường tự điều chỉnh cho thích hợp và không trái vớiquy định của chương trình khung đào tạo của Tổng Cục Dạy Nghề đã ban hành LỜI GIỚI THIỆU Kỹ thuật xung - số là môn học chuyên nghành cơ sở có vị trí khá quan trọngtrong toàn bộ chương trình học của sinh viên và học sinh, nhằm cung cấp cáckiến thức liên quan đến các phương pháp cơ bản để tạo tín hiệu xung và biến đổidạng tín hiệu xung, các phương pháp tính toán trong việc biến đổi, hình thànhcác dạng xung mong muốn… Ngoài ra tài liệu còn cung cấp kiến thức về các hệthống số được ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực thực tế đời sống và cáchbiến đổi qua lại một cách đơn giản nhất Nội dung giáo trình được biên soạnngắn gọn, dễ hiểu, tích hợp kiến thức và kỹ năng chặt chẽ với nhau, logíc. Nộidung giáo trình được biên soạn với dung lượng thời gian đào tạo 45 giờ gồm có:Phần 1: Kỹ thuật xungBài 1: Các khái niệm cơ bảnBài 2: Mạch dao động đa hàiPhần 2: Kỹ thuật sốBài 3: Đại cươngBài 4: FLIP – FLOPBài 5: Mạch đếm và thanh ghiBài 6: Mạch logic MSI: Cao Lãnh, ngày 10 tháng 10 năm 2020 Chủ biên: Trần Thế Thông MỤC LỤC TRANG Phần 1: Kỹ thuật xungBài 1: Các khái niệm cơ bản ……………………………………………. 3 1. Định nghĩa xung điện, các tham số và dãy xung........................ 3 2. Tác dụng của R-C đối với các xung cơ bản............................... 8Bài 2: Mạch dao động đa hài……………………………………………. 12 1. Mạch dao động đa hài không ổn dùng transistor...........................12 2. Mạch đa hài không ổn dùng IC 555……………………………….14 Phần 2: Kỹ thuật sốBài 3: Đại cương……………………………………………………………22 1. Tổng quan về mạch tương tự và mạch số…………………………..22 2. Hệ thống số và mã số........................................................................23 3. Các cổng logic cơ bản ……………………………………………..36 4. Biểu thức logic và mạch điện………………………………………43 5. Đại số bool…………………………………………………………44 6. Đơn giản biểu thức logic…………………………………………...45Bài 4: FLIP – FLOP………………………………………………………..54 1. Flip - Flop T………………………………………………………... 54 2. Flip - Flop D………………………………………………………...55 3. Flip - Flop JK………………………………………………………. 56 4. Flip - Flop RS……………………………………………………….56 5. Flip - Flop với ngõ vào Preset và Clear …………………………… 57 6.Tính toán, lắp ráp một số mạch ứng dụng cơ bản…………………… 58Bài 5: Mạch đếm và thanh………………………………………………...60 1. Mạch đếm……………………………………………………………60 2. Thanh ghi…………………………………………………………….71Bài 6 Mạch logic MSI:……………………………………………………..85 1. Mạch mã hóa………………………………………………………... 85 2. Mạch giải mã...........................................................................................88 3. Mạch dồn, phân kênh …………………………………………………...95TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………105 1 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/ MÔ ĐUN TÊN MÔ ĐUN: KỸ THUẬT XUNG- SỐ Mã mô đun: MĐ31I. VỊ TRÍ TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC: - Vị trí: mô đun này bố trí dạy sau môn học, mô đun: mạch điện, điện tử cơbản, - Tính chất: Là Modul kỹ thuật cơ sở, thuộc các môn học đào tạo nghề tựchọn.II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:Sau khi học xong mô đun này học viên có năng lực* Về kiến thức: - Phát biểu được các khái niệm cơ bản về xung điện, các thông số cơbản của xung điện, ý nghĩa của xung điện trong kỹ thuật điện tử. - Trình bày được cấu tạo các mạch dao động tạo xung và mạc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình TT Kỹ thuật xung số (Nghề: Điện tử công nghiệp - CĐ/TC): Phần 1 - Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN: TT KỸ THUẬT XUNG – SỐ NGÀNH, NGHỀ: ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG, TRUNG CẤP(Ban hành kèm theo Quyết định Số: /QĐ-TCĐNĐT ngày 13 tháng 7 năm 2017 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Việc tổ chức biên soạn giáo trình Kỹ thuật xung- số để phục vụ cho đào tạochuyên ngành Điện của trường Cao Đẳng Cộng Đồng Đồng Tháp là một sự cố gắng rấtlớn của nhà trường. Nội dung của giáo trình đã được xây dựng trên cơ sở thừa kế nhữngnội dung đang giảng dạy ở nhà trường, kết hợp với những nội dung mới nhằm đáp ứngyêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ cho đội ngũ giáo viên và học sinh – sinhviên trong nhà trường. Giáo trình được biên soạn ngắn gọn đề cập những nội dung cơ bản theo tính chấtcủa các ngành nghề đào tạo mà nhà trường tự điều chỉnh cho thích hợp và không trái vớiquy định của chương trình khung đào tạo của Tổng Cục Dạy Nghề đã ban hành LỜI GIỚI THIỆU Kỹ thuật xung - số là môn học chuyên nghành cơ sở có vị trí khá quan trọngtrong toàn bộ chương trình học của sinh viên và học sinh, nhằm cung cấp cáckiến thức liên quan đến các phương pháp cơ bản để tạo tín hiệu xung và biến đổidạng tín hiệu xung, các phương pháp tính toán trong việc biến đổi, hình thànhcác dạng xung mong muốn… Ngoài ra tài liệu còn cung cấp kiến thức về các hệthống số được ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực thực tế đời sống và cáchbiến đổi qua lại một cách đơn giản nhất Nội dung giáo trình được biên soạnngắn gọn, dễ hiểu, tích hợp kiến thức và kỹ năng chặt chẽ với nhau, logíc. Nộidung giáo trình được biên soạn với dung lượng thời gian đào tạo 45 giờ gồm có:Phần 1: Kỹ thuật xungBài 1: Các khái niệm cơ bảnBài 2: Mạch dao động đa hàiPhần 2: Kỹ thuật sốBài 3: Đại cươngBài 4: FLIP – FLOPBài 5: Mạch đếm và thanh ghiBài 6: Mạch logic MSI: Cao Lãnh, ngày 10 tháng 10 năm 2020 Chủ biên: Trần Thế Thông MỤC LỤC TRANG Phần 1: Kỹ thuật xungBài 1: Các khái niệm cơ bản ……………………………………………. 3 1. Định nghĩa xung điện, các tham số và dãy xung........................ 3 2. Tác dụng của R-C đối với các xung cơ bản............................... 8Bài 2: Mạch dao động đa hài……………………………………………. 12 1. Mạch dao động đa hài không ổn dùng transistor...........................12 2. Mạch đa hài không ổn dùng IC 555……………………………….14 Phần 2: Kỹ thuật sốBài 3: Đại cương……………………………………………………………22 1. Tổng quan về mạch tương tự và mạch số…………………………..22 2. Hệ thống số và mã số........................................................................23 3. Các cổng logic cơ bản ……………………………………………..36 4. Biểu thức logic và mạch điện………………………………………43 5. Đại số bool…………………………………………………………44 6. Đơn giản biểu thức logic…………………………………………...45Bài 4: FLIP – FLOP………………………………………………………..54 1. Flip - Flop T………………………………………………………... 54 2. Flip - Flop D………………………………………………………...55 3. Flip - Flop JK………………………………………………………. 56 4. Flip - Flop RS……………………………………………………….56 5. Flip - Flop với ngõ vào Preset và Clear …………………………… 57 6.Tính toán, lắp ráp một số mạch ứng dụng cơ bản…………………… 58Bài 5: Mạch đếm và thanh………………………………………………...60 1. Mạch đếm……………………………………………………………60 2. Thanh ghi…………………………………………………………….71Bài 6 Mạch logic MSI:……………………………………………………..85 1. Mạch mã hóa………………………………………………………... 85 2. Mạch giải mã...........................................................................................88 3. Mạch dồn, phân kênh …………………………………………………...95TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………105 1 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/ MÔ ĐUN TÊN MÔ ĐUN: KỸ THUẬT XUNG- SỐ Mã mô đun: MĐ31I. VỊ TRÍ TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC: - Vị trí: mô đun này bố trí dạy sau môn học, mô đun: mạch điện, điện tử cơbản, - Tính chất: Là Modul kỹ thuật cơ sở, thuộc các môn học đào tạo nghề tựchọn.II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:Sau khi học xong mô đun này học viên có năng lực* Về kiến thức: - Phát biểu được các khái niệm cơ bản về xung điện, các thông số cơbản của xung điện, ý nghĩa của xung điện trong kỹ thuật điện tử. - Trình bày được cấu tạo các mạch dao động tạo xung và mạc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điện tử công nghiệp Giáo trình Kỹ thuật xung số Kỹ thuật xung số Mạch dao động đa hài Mạch giải mãTài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 262 2 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
124 trang 238 2 0 -
82 trang 229 0 0
-
71 trang 185 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Thiết kế bộ đo tần số đa năng
50 trang 178 0 0 -
78 trang 176 0 0
-
49 trang 157 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Thiết kế cung cấp điện cho Công ty Đóng tàu Phà Rừng
64 trang 148 0 0 -
94 trang 125 0 0
-
Giáo trình Mạch điện tử cơ bản (Nghề: Điện tử công nghiệp - Trung Cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới
155 trang 116 1 0