Giáo trình Tự động hóa hệ thống lạnh cơ bản (Ngành: Kỹ thuật máy lạnh và ĐHKK - Trình độ Trung cấp) - Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc
Số trang: 60
Loại file: pdf
Dung lượng: 918.84 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Tự động hóa hệ thống lạnh cơ bản được bố cục thành các bài học như sau: Bài 1: Ráp mạch báo sự cố không có reset; Bài 2: Ráp mạch báo sự cố có reset; Bài 3: Ráp mạch khởi động trực tiếp máy nén; Bài 4: Ráp mạch khởi động máy nén kiểu sao – tam giác; Bài 5: Ráp mạch khởi động máy nén kiểu part winding; Bài 6: Ráp mạch khởi động máy nén kiểu điện trở; Bài 7: Ráp mạch sao – tam giác + pump down + giảm tải; Bài 8: Ráp mạch sao – tam giác + pump out + giảm tải; Bài 9: Ráp mạch Part winding + pump out + giảm tải; Bài 10: Ráp mạch khởi động điện trở + pump out + giảm tải. Mời các bạn cùng tham khảo giáo trình để biết thêm nội dung chi tiết!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Tự động hóa hệ thống lạnh cơ bản (Ngành: Kỹ thuật máy lạnh và ĐHKK - Trình độ Trung cấp) - Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc TÒA GIÁM MỤC XUÂN LỘC TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÒA BÌNH XUÂN LỘC GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: TỰ ĐỘNG HÓA HỆ THỐNG LẠNH CƠ BẢN NGÀNH: KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐHKK TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP(Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐHBXL ngày ..… tháng ....... năm…….. của Hiệu Trưởng Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc) Đồng Nai, năm 2021 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùngnguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lànhmạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1 LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình TỰ ĐỘNG HÓA HỆ THỐNG LẠNH CƠ BẢN được biên soạn trên chươngtrinh chi tiết do trường cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc xây dựng và thông qua. Nội dung đượcbiên soạn theo tinh thần ngắn gọn, dễ hiểu, các kiến thức cơ bản có mối liên hệ chặt chẽ. Tuyvậy, giáo trình chỉ là một phần trong nội dung của chuyên ngành đào tạo cho nên người học cầnphải tham khảo thêm các giáo trình có liên quan để đạt được hiệu quả cao hơn Bên cạnh đó, khi biên soạn giáo trình, chúng tôi cố gắng cập nhật những kiến thức mới cóliên quan tới môn học và phù hợp với đối tượng sử dụng. Nội dung lý thuyết và thực hành gắnliền với trang thiết bị có trong xưởng thực hành, và đáp ứng với thực tế sản xuất, đời sống đểgiáo trình có tính thực tiễn cao. Nội dung của giáo trình bao gồm các bài sau:Bài 1 :Ráp mạch báo sự cố không có resetBài 2 :Ráp mạch báo sự cố có resetBài 3 :Ráp mạch khởi động trực tiếp máy nénBài 4 :Ráp mạch khởi động máy nén kiểu sao – tam giácBài 5 :Ráp mạch khởi động máy nén kiểu part windingBài 6 :Ráp mạch khởi động máy nén kiểu điện trởBài 7:Ráp mạch sao – tam giác + pump down + giảm tảiBài 8:Ráp mạch sao – tam giác + pump out + giảm tảiBài 9 :Ráp mạch Part winding+ pump out + giảm tảiBài 10:Ráp mạch khởi động điện trở + pump out + giảm tải Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo và trích dẫn từ nhiều tài liệu được liệtkê tại mục Danh mục tài liệu tham khảo. Chúng tôi chân thành cảm ơn các tác giả của các tàiliệu mà chúng tôi đã tham khảo. 2 Bên cạnh đó, giáo trình cũng không thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Nhóm tác giảrất mong nhận được những ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, các bạn người học vàbạn đọc. Trân trọng cảm ơn./. Đồng Nai, ngày tháng năm 2021 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên ThS. Nguyễn Đức Duy 2. KS. Nguyễn Phi Trường An 3. KS. Phạm Ngọc Hân 4. ThS. Nguyễn Thị Thu Vân 5. Th.S. Lê Văn Chung 3 MỤC LỤCLỜI GIỚI THIỆU .......................................................................................................... 2MỤC LỤC....................................................................................................................... 4GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN ............................................................................................... 5BÀI 1: RÁP MẠCH BÁO SỰ CỐ KHÔNG CÓ RESET ............................................ 12BÀI 2. RÁP MẠCH BÁO SỰ CỐ CÓ RESET ............................................................ 16BÀI 3. RÁP MẠCH KHỞI ĐỘNG TRỰC TIẾP MÁY NÉN ...................................... 20BÀI 4. RÁP MẠCH KHỞI ĐỘNG MÁY NÉN KIỂU SAO – TAM GIÁC ................ 25BÀI 5. RÁP MẠCH KHỞI ĐỘNG MÁY NÉN KIỂU PART WINDING ................... 30BÀI 6. RÁP MẠCH KHỞI ĐỘNG MÁY NÉN KIỂU ĐIỆN TRỞ ............................. 35BÀI 7. RÁP MẠCH SAO – TAM GIÁC + PUMP DOWN + GIẢM TẢI ................... 39BÀI 8. RÁP MẠCH SAO – TAM GIÁC + PUMP OUT + GIẢM TẢI ....................... 44BÀI 9. RÁP MẠCH PART WINDING+ PUMP OUT + GIẢM TẢI .......................... 49BÀI 10. RÁP MẠCH KHỞI ĐỘNG ĐIỆN TRỞ + PUMP OUT + GIẢM TẢI........... 54 4 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN1. Tên mô đun: Tự động hóa hệ thống lạnh cơ bản2. Mã mô đun: MĐ 243. Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học:3.1. Vị trí: Module được thực hiện sau khi học sinh học xong môn trang bị điện 23.2. Tính chất: Là môn học chuyên môn nghề bắt buộc3.3. Ý nghĩa và vai trò của môn học: + Cung cấp cho học sinh các kiến thức cơ bản về tự động hóa hệ thống lạnh + Môn học cung cấp cho học sinh những kiến thức và rèn luyện tay nghề để lắp mạch, sửa chữa và thiết kế trong hệ thống lạnh dân dụng và công nghiệp. + Để môn học đạt kết quả cao thì học sinh phải được học qua các môn: Điện kỹ thuật, vật liệu đo lườngđiện, an toàn điện và cung cấp điện… + Hình thành kỹ năng lắp, kiểm tra và sửa chữa mạch điện4. Mục tiêu của môn học:4.1. Về kiến thức: A1. Trình bày được cấu tạo, nguyên lý làm việc và phương pháp tính chọn các khí cụ điện, thiết bị điện thông dụng được sử dụng trong mạch điện của hệ thống máy lạnh và điều hoà không khí A2. Thuyết minh được nguyên lý làm việc của các mạch điện A3. Tìm và sửa chữa sự cố đơn giản trong mạch điệnVề kỹ năng: B1. Đọc, vẽ và phân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Tự động hóa hệ thống lạnh cơ bản (Ngành: Kỹ thuật máy lạnh và ĐHKK - Trình độ Trung cấp) - Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc TÒA GIÁM MỤC XUÂN LỘC TRƯỜNG CAO ĐẲNG HÒA BÌNH XUÂN LỘC GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: TỰ ĐỘNG HÓA HỆ THỐNG LẠNH CƠ BẢN NGÀNH: KỸ THUẬT MÁY LẠNH VÀ ĐHKK TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP(Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐHBXL ngày ..… tháng ....... năm…….. của Hiệu Trưởng Trường Cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc) Đồng Nai, năm 2021 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùngnguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lànhmạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1 LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình TỰ ĐỘNG HÓA HỆ THỐNG LẠNH CƠ BẢN được biên soạn trên chươngtrinh chi tiết do trường cao đẳng Hòa Bình Xuân Lộc xây dựng và thông qua. Nội dung đượcbiên soạn theo tinh thần ngắn gọn, dễ hiểu, các kiến thức cơ bản có mối liên hệ chặt chẽ. Tuyvậy, giáo trình chỉ là một phần trong nội dung của chuyên ngành đào tạo cho nên người học cầnphải tham khảo thêm các giáo trình có liên quan để đạt được hiệu quả cao hơn Bên cạnh đó, khi biên soạn giáo trình, chúng tôi cố gắng cập nhật những kiến thức mới cóliên quan tới môn học và phù hợp với đối tượng sử dụng. Nội dung lý thuyết và thực hành gắnliền với trang thiết bị có trong xưởng thực hành, và đáp ứng với thực tế sản xuất, đời sống đểgiáo trình có tính thực tiễn cao. Nội dung của giáo trình bao gồm các bài sau:Bài 1 :Ráp mạch báo sự cố không có resetBài 2 :Ráp mạch báo sự cố có resetBài 3 :Ráp mạch khởi động trực tiếp máy nénBài 4 :Ráp mạch khởi động máy nén kiểu sao – tam giácBài 5 :Ráp mạch khởi động máy nén kiểu part windingBài 6 :Ráp mạch khởi động máy nén kiểu điện trởBài 7:Ráp mạch sao – tam giác + pump down + giảm tảiBài 8:Ráp mạch sao – tam giác + pump out + giảm tảiBài 9 :Ráp mạch Part winding+ pump out + giảm tảiBài 10:Ráp mạch khởi động điện trở + pump out + giảm tải Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã tham khảo và trích dẫn từ nhiều tài liệu được liệtkê tại mục Danh mục tài liệu tham khảo. Chúng tôi chân thành cảm ơn các tác giả của các tàiliệu mà chúng tôi đã tham khảo. 2 Bên cạnh đó, giáo trình cũng không thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Nhóm tác giảrất mong nhận được những ý kiến đóng góp, phản hồi từ quý đồng nghiệp, các bạn người học vàbạn đọc. Trân trọng cảm ơn./. Đồng Nai, ngày tháng năm 2021 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên ThS. Nguyễn Đức Duy 2. KS. Nguyễn Phi Trường An 3. KS. Phạm Ngọc Hân 4. ThS. Nguyễn Thị Thu Vân 5. Th.S. Lê Văn Chung 3 MỤC LỤCLỜI GIỚI THIỆU .......................................................................................................... 2MỤC LỤC....................................................................................................................... 4GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN ............................................................................................... 5BÀI 1: RÁP MẠCH BÁO SỰ CỐ KHÔNG CÓ RESET ............................................ 12BÀI 2. RÁP MẠCH BÁO SỰ CỐ CÓ RESET ............................................................ 16BÀI 3. RÁP MẠCH KHỞI ĐỘNG TRỰC TIẾP MÁY NÉN ...................................... 20BÀI 4. RÁP MẠCH KHỞI ĐỘNG MÁY NÉN KIỂU SAO – TAM GIÁC ................ 25BÀI 5. RÁP MẠCH KHỞI ĐỘNG MÁY NÉN KIỂU PART WINDING ................... 30BÀI 6. RÁP MẠCH KHỞI ĐỘNG MÁY NÉN KIỂU ĐIỆN TRỞ ............................. 35BÀI 7. RÁP MẠCH SAO – TAM GIÁC + PUMP DOWN + GIẢM TẢI ................... 39BÀI 8. RÁP MẠCH SAO – TAM GIÁC + PUMP OUT + GIẢM TẢI ....................... 44BÀI 9. RÁP MẠCH PART WINDING+ PUMP OUT + GIẢM TẢI .......................... 49BÀI 10. RÁP MẠCH KHỞI ĐỘNG ĐIỆN TRỞ + PUMP OUT + GIẢM TẢI........... 54 4 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN1. Tên mô đun: Tự động hóa hệ thống lạnh cơ bản2. Mã mô đun: MĐ 243. Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học:3.1. Vị trí: Module được thực hiện sau khi học sinh học xong môn trang bị điện 23.2. Tính chất: Là môn học chuyên môn nghề bắt buộc3.3. Ý nghĩa và vai trò của môn học: + Cung cấp cho học sinh các kiến thức cơ bản về tự động hóa hệ thống lạnh + Môn học cung cấp cho học sinh những kiến thức và rèn luyện tay nghề để lắp mạch, sửa chữa và thiết kế trong hệ thống lạnh dân dụng và công nghiệp. + Để môn học đạt kết quả cao thì học sinh phải được học qua các môn: Điện kỹ thuật, vật liệu đo lườngđiện, an toàn điện và cung cấp điện… + Hình thành kỹ năng lắp, kiểm tra và sửa chữa mạch điện4. Mục tiêu của môn học:4.1. Về kiến thức: A1. Trình bày được cấu tạo, nguyên lý làm việc và phương pháp tính chọn các khí cụ điện, thiết bị điện thông dụng được sử dụng trong mạch điện của hệ thống máy lạnh và điều hoà không khí A2. Thuyết minh được nguyên lý làm việc của các mạch điện A3. Tìm và sửa chữa sự cố đơn giản trong mạch điệnVề kỹ năng: B1. Đọc, vẽ và phân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Trung cấp nghề Kỹ thuật máy lạnh Điều hòa không khí Tự động hóa hệ thống lạnh Hệ thống lạnh Ráp mạch báo sự cố Ráp mạch khởi động trực tiếp máy nénGợi ý tài liệu liên quan:
-
141 trang 372 2 0
-
202 trang 360 2 0
-
199 trang 292 4 0
-
Giáo trình Hệ thống điều hòa không khí trên ô tô
72 trang 271 0 0 -
227 trang 245 0 0
-
Giáo trình Khí nén thủy lực (Nghề: Công nghệ kỹ thuật cơ khí) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
153 trang 221 0 0 -
86 trang 180 1 0
-
Giáo trình Kỹ thuật lạnh đại cương: Phần 2 - GS.TS. Trần Đức Ba (chủ biên)
79 trang 163 0 0 -
Hệ thống sưởi - thông gió - điều hòa không khí - Thực hành kỹ thuật điện - điện tử: Phần 1
109 trang 157 0 0 -
77 trang 125 0 0