Danh mục

GIÁO TRÌNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH - THS HOÀNG NGỌC VĨNH

Số trang: 102      Loại file: doc      Dung lượng: 816.00 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để đáp ứng kịp thời yêu cầu học tập, nghiên cứu và tạo điều kiện thuận lợi choviệc học tập và ôn thi hết học phần và thi tốt nghiệp môn "Tư tưởng Hồ Chí Minh" củasinh viên không chuyên ngành lý luận Mác-Lênin và sinh viên ngành Giáo dục Chính trịcủa Trung tâm Đào tạo Đại học Từ xa thuộc Đại học Huế, cùng những bạn đọc xa gầncó quan tâm đến môn học này, chúng tôi biên tập và cho ra mắt cuốn "Tập bài giảng Tưtưởng Hồ Chí Minh"....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH - THS HOÀNG NGỌC VĨNHBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ ĐẠI HỌC KHOA HỌC ---- * ---- THS HOÀNG NGỌC VĨNH GIÁO TRÌNHTƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH HUẾ - 2008 1 MỤC LỤC Tên bài Trang Lời nói đầu 02 Chương 1: Khái niệm, nguồn gốc, quá trình hình thành và phát 04triển, đối tượng, nhiệm vụ và ý nghĩa học tập tư tưởng Hồ Chí Minh . Chương 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách 27mạng giải phóng dân tộc. Chương 3: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con 46đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Chương 4: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc; 71kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại. Chương 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt 99Nam, về Nhà nước của dân, do dân, vì dân. Chương 6: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, nhân văn và văn 120hóa. Chương 7: Một số vấn đề vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ 149Chí Minh trong công cuộc đổi mới hiện nay. Chương tham khảo: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chăm lo bồi 160dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau 2 LỜI NÓI ĐẦU -***- Để đáp ứng kịp thời yêu cầu học tập, nghiên cứu và tạo điều kiện thuận lợi choviệc học tập và ôn thi hết học phần và thi tốt nghiệp môn Tư tưởng Hồ Chí Minh củasinh viên không chuyên ngành lý luận Mác-Lênin và sinh viên ngành Giáo dục Chính trịcủa Trung tâm Đào tạo Đại học Từ xa thuộc Đại học Huế, cùng những bạn đọc xa gầncó quan tâm đến môn học này, chúng tôi biên tập và cho ra mắt cuốn Tập bài giảng Tưtưởng Hồ Chí Minh. Cuốn sách được hoàn thành chủ yếu dựa vào nội dung cuốn “Giáo trình Tưtưởng Hồ Chí Minh” của Hội đồng lý luận Trung ương biên soạn, Nhà xuất bản Chínhtrị Quốc gia ấn hành năm 2003; cuốn “Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh” của Bộ Giáodục và Đào tạo (Dùng trong các trường đại học, cao đẳng), Nhà xuất bản Chính trịQuốc gia, Hà Nội, 2005; đồng thời tham khảo thêm cuốn Những bài giảng về môn Tưtưởng Hồ Chí Minh do PGS. Nguyễn Khánh Bật chủ biên, Nhà xuất bản Chính trịQuốc gia - Hà Nội ấn hành 1999. Mặc dù đã có nhiều cố gắng biên soạn theo Quyết định số 35/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 31/7/2003 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (Đề cương môn học Tư tưởngHồ Chí Minh do Thứ trưởng Trần Văn Nhung ký), song cuốn sách cũng không tránhkhỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được sự góp ý của các bạn đồng nghiệp,đọc giả xa gần để cuốn sách ngày càng hoàn thiện hơn. Chân thành cảm ơn! Huế, tháng 09 năm 2006 Th.s Hoàng Ngọc Vĩnh 3 CHƯƠNG 1: NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁTTRIỂN, ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP TƯ TƯỞNG HỒCHÍ MINH I. Khái niệm, đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩahọc tập tư tưởng Hồ Chí Minh. 1. Khái niệm và hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh. - Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh. Lần đầu tiên Đảng ta nêu ra khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh là tại Đại hội VIInăm 1991. Tại Đại hội VII, nghị quyết của Bộ Chính trị đã khẳng định: “Đảng lấy Chủnghĩa Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh làm cơ sở nền tảng của tư tưởng, kim chỉnam của mọi hành động”1. Đại hội IX tháng 4/2001 một lần nữa Đảng ta lại khẳng địnhđiều đó. Đây là bước tiến lớn về tư tưởng của Đảng ta. Từ đó đến nay, việc nghiêncứu tư tưởng Hồ Chí Minh trở nên rộng rãi khắp cả nước, khắp mọi ngành nghề. Nghị quyết TW2 khóa VIII, đã chủ trương phải giảng dạy môn tư tưởng Hồ ChíMinh khắp ở các cấp học. Mãi đến năm học 2003-2004, Bộ Giáo dục và Đào tạo mớitriển khai được một cách đồng loạt việc giảng dạy môn tư tưởng Hồ Chí Minh ở tấtcả các lớp thuộc các trường Đại học và Cao đẳng trong cả nước (Quyết định số35/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 31/7/2003 của Bộ Giáo dục và Đào tạo). Trên thực tế từ Đại hội II (1951), Đảng ta đã nêu ra Đường lối, tư cách đạo đứctác phong của Hồ Chí Minh. Tại Đại hội V (1981), Đảng ta đã nêu ra Hệ thống đạo đứctư cách của Hồ Chí Minh. Năm 1990, UNESCO thừa nhận Hồ Chí Minh là Anh hùnggiải phóng dân tộc đồng thời là Nhà văn hóa lớn. Hiện có nhiều định nghĩa khác nhau về tư tưởng Hồ Chí Minh: Định nghĩa trongNghị quyết của Đại hội VII, trong đề tài KX02, trong tập bài giảng Tư tưởng Hồ ChíMinh, trong bài nói của đồng chí Nguyễn Đức Bình đăng ở báo Nhân dân ngày 16/5/2000v.v. Trong Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành TƯ Đảng khóa IX ghi: “Tư tưởngHồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về nhữ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: