Giáo trình văn học phương tây III - 2
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 355.56 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên thật là Bertolt Engen Friderich, sinh ngày 10 tháng 2 năm 1898 tại Ansburg. Chalà chủ nhà máy giấy, mẹ là con một viên chức địa phương. Thời niên thiếu, Brecht là cậu bénhạy cảm, trầm lặng và ít chịu phục tùng. Khi là học sinh phổ thông, Brecht đã tỏ ra canđảm và tự chủ.Khác với người anh đi theo con đường kinh doanh nhà máy giấy do cha vạch ra,Brecht tỏ ra không thích cuộc sống trưởng giả....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình văn học phương tây III - 21.2. Nhà thơ Bertolt Brecht (1898 – 1956) 1.2.1 Tiểu sự và sự nghiệp. Tên thật là Bertolt Engen Friderich, sinh ngày 10 tháng 2 năm 1898 t ại Ansburg. Chalà chủ nhà máy giấy, mẹ là con một viên chức địa phương. Thời niên thiếu, Brecht là cậu bénhạy cảm, trầm lặng và ít chịu phục tùng. Khi là học sinh phổ thông, Brecht đã tỏ ra canđảm và tự chủ. Khác với người anh đi theo con đường kinh doanh nhà máy giấy do cha vạch ra,Brecht tỏ ra không thích cuộc sống trưởng giả. “Tuổi trẻ của tôi Cha mẹ giàu sang đã mặc áo cổ cứng cho tôi tập cho tôi thói quen được người khác hầu hạ dạy cho tôi học nghệ thuật chỉ huy Nhưng về sau tôi nhìn lại xung quanh tôi không thích những người cùng giai cấp . . .Tôi rời bỏ giai cấp của mình và kết bạn với những người bình thường. (Hoàng Nhân dịch các bài thơ trong phần B.Brecht) Năm 15 tuổi, Brecht đã làm thơ và viết văn đăng báo địa phương khi chiến tranh thếgiới I bùng nổ, anh viết bài báo chống chiến tranh và bị chính quyền địa phương đe doạ trụcxuất. Năm 18 tuổi, học y khoa được một năm, Brecht thực hiện nghĩa vụ quân sự, làm tángoài mặt trận. Những điều khủng khiếp của chiến tranh đã để lại dấu ấn trong tác phẩmsau này của Brecht. Chiến tranh kết thúc, và đến tháng 11 năm 1918, cách mạng nổ ra. Ở xứ Bavie, giaicấp vô sản nắm được chính quyền một thời gian ngắn. Tham gia cách mạng Brec ht là ủ yviên hội đồng binh lính ở Ausburg. Năm 1919, tiếp tục học y khoa, Brecht bắt đầu viết kịch và đưa một số vở kịch đểtrao đổi với nhà văn Phoesvange ở Munnich. Ông này đã nhận rõ tài năng của Brecht vàgiúp đỡ anh công diễn một số vở kịch. Năm 1921, Brecht thôi học y khoa để chuyên hoạt động sân khấu. Ông trở thành tácgiả kịch và cố vấn văn chương biên tập chương trình biểu diễn, quan hệ đối ngoại cho đo ànkịch Munich. Ông thường đến thủ đô Beclin và gặp nhà văn Đức nổi tiếng Brennen, ngườikiên quyết chống chủ nghĩa phát xít và sớm gia nhập Đảng cộng sản. Vở kịch “ Tiếng trốngtrong đêm” công diễn lần đầu tiên ở Munich ngày 22- 9 –1922 được hoan nghênh nhiệt liệt.Vở kịch đó được tặng giải thưởng văn học Klaister. Còn các vở “Trong rừng rậm” và“Baller” đã phần nào làm khán giả thất vọng vì hành động kịch không tiến triển, Brechtkhông hề nản chí. Ông tham khảo ý kiến của một nghệ sĩ dân gian là Valentant, trao đổi vàtiếp thu chân tình ý kiến của các cộng tác viên. Ông nhận thức công việc sáng tác khôngphải là nhờ một kinh nghiệm siêu hình nào đó mà là kết quả của sự tìm kiếm và cả vô số sailầm. Và ông sẵn sàng sữa chữa, thay đổi các bản thảo. 38 Brecht đã rời Munich lên Berlin sau chính biến đầu tiên của Hitler tháng 2.1923. Đếnđây, cuối năm 1924, ông hi vọng phát huy ảnh hưởng của một nghệ thuật sân khấu mới mẻdo mình đề xướng. Ông viết kịch bản và tham gia đạo diễn cho Nhà hát Đức. Vào thời k ìtài chính lạm phát kinh tế thiếu thốn, sau mỗi ng ày làm việc trở về, ông phải đi nhặt thanrơi để đủ sống. Năm 1925, ông theo học trường macxít của công nhân Berlin và chuyên tâm nghiêncứu bộ “Tư bản” của Marx. Ông tìm hiểu sự hình thành chủ nghĩa hiện thực xã hội chủnghĩa và sự phê phán sân khấu của phái văn hoá vô sản ở Liên Xô. Dần dần ông đã hướngnghệ thuật của mình phục vụ lí tưởng xã hội chủ nghĩa. Sự giác ngộ của ông trải qua mộtquá trình lâu dài đấu tranh trong nghệ thuật. Brecht và Brennen đã đương đầu với phái “cáiđẹp thuần tuý” đứng đầu là nhà phê bình sân khấu Kerơ. Khi trình diễn vở kịch Baler ở sânkhấu Berlin đã xảy ra cuộc tranh luận ồn ào trong nhà hát vì phái Kerơ phê phán kịch củaBrecht là “tầm thường, dung tục, xa rời cái đẹp” Brecht rất yêu thích âm nhạc. Ông cộng tác với nhà soạn nhạc Kurt Wayler viết nhiềubản nhạc và lời hát, phổ nhạc thơ mình, tự đệm đàn Guitare để hát. Ông không thích nhạcBeethoven, những bản giao hưởng và những dàn nhạc lớn. Ông thích nhạc của Bach vàMozart. Ông ghét thứ nhạc trau chuốt của trường phái lãng mạn mới ở Đức và muốn âmnhạc phải có tính chất quần chúng và đi vào cuộc sống của nhân dân. Năm 1928 ông đãthành công lớn với các vở kịch “ Ca kịch ba xu” và “Bước thăng trầm của thành phốMahagony”. Sau đó ông lại hợp tác với nhạc sĩ Wayler chuyển dựng kịch thành phim vàđược trả 40 ngàn mác. Giới phê bình tư sản muốn sữa chữa nội dung nhưng tác giả đã kiênquyết phản đối. Việc học tập chủ nghĩa Marxism và quá trình đấu tranh trong giới nghệ thuật sânkhấu đã mở ra con đường cho Brecht đến với cách mạng và đảng của giai cấp công nhân.Ông quan niệm : cái đẹp phải hướng tới sự ích lợi, nên tránh xa sự khoa trương lãng mạn,nhà thơ phải là kĩ sư xã hội, công việc của họ phải có ích, thực tế và cụ thể. Khẳng địnhrằng bây giờ là thời đại của thơ ca ích lợi và âm nhạc ích lợi, Brecht và Wayler đã soạn líthuyết một thể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình văn học phương tây III - 21.2. Nhà thơ Bertolt Brecht (1898 – 1956) 1.2.1 Tiểu sự và sự nghiệp. Tên thật là Bertolt Engen Friderich, sinh ngày 10 tháng 2 năm 1898 t ại Ansburg. Chalà chủ nhà máy giấy, mẹ là con một viên chức địa phương. Thời niên thiếu, Brecht là cậu bénhạy cảm, trầm lặng và ít chịu phục tùng. Khi là học sinh phổ thông, Brecht đã tỏ ra canđảm và tự chủ. Khác với người anh đi theo con đường kinh doanh nhà máy giấy do cha vạch ra,Brecht tỏ ra không thích cuộc sống trưởng giả. “Tuổi trẻ của tôi Cha mẹ giàu sang đã mặc áo cổ cứng cho tôi tập cho tôi thói quen được người khác hầu hạ dạy cho tôi học nghệ thuật chỉ huy Nhưng về sau tôi nhìn lại xung quanh tôi không thích những người cùng giai cấp . . .Tôi rời bỏ giai cấp của mình và kết bạn với những người bình thường. (Hoàng Nhân dịch các bài thơ trong phần B.Brecht) Năm 15 tuổi, Brecht đã làm thơ và viết văn đăng báo địa phương khi chiến tranh thếgiới I bùng nổ, anh viết bài báo chống chiến tranh và bị chính quyền địa phương đe doạ trụcxuất. Năm 18 tuổi, học y khoa được một năm, Brecht thực hiện nghĩa vụ quân sự, làm tángoài mặt trận. Những điều khủng khiếp của chiến tranh đã để lại dấu ấn trong tác phẩmsau này của Brecht. Chiến tranh kết thúc, và đến tháng 11 năm 1918, cách mạng nổ ra. Ở xứ Bavie, giaicấp vô sản nắm được chính quyền một thời gian ngắn. Tham gia cách mạng Brec ht là ủ yviên hội đồng binh lính ở Ausburg. Năm 1919, tiếp tục học y khoa, Brecht bắt đầu viết kịch và đưa một số vở kịch đểtrao đổi với nhà văn Phoesvange ở Munnich. Ông này đã nhận rõ tài năng của Brecht vàgiúp đỡ anh công diễn một số vở kịch. Năm 1921, Brecht thôi học y khoa để chuyên hoạt động sân khấu. Ông trở thành tácgiả kịch và cố vấn văn chương biên tập chương trình biểu diễn, quan hệ đối ngoại cho đo ànkịch Munich. Ông thường đến thủ đô Beclin và gặp nhà văn Đức nổi tiếng Brennen, ngườikiên quyết chống chủ nghĩa phát xít và sớm gia nhập Đảng cộng sản. Vở kịch “ Tiếng trốngtrong đêm” công diễn lần đầu tiên ở Munich ngày 22- 9 –1922 được hoan nghênh nhiệt liệt.Vở kịch đó được tặng giải thưởng văn học Klaister. Còn các vở “Trong rừng rậm” và“Baller” đã phần nào làm khán giả thất vọng vì hành động kịch không tiến triển, Brechtkhông hề nản chí. Ông tham khảo ý kiến của một nghệ sĩ dân gian là Valentant, trao đổi vàtiếp thu chân tình ý kiến của các cộng tác viên. Ông nhận thức công việc sáng tác khôngphải là nhờ một kinh nghiệm siêu hình nào đó mà là kết quả của sự tìm kiếm và cả vô số sailầm. Và ông sẵn sàng sữa chữa, thay đổi các bản thảo. 38 Brecht đã rời Munich lên Berlin sau chính biến đầu tiên của Hitler tháng 2.1923. Đếnđây, cuối năm 1924, ông hi vọng phát huy ảnh hưởng của một nghệ thuật sân khấu mới mẻdo mình đề xướng. Ông viết kịch bản và tham gia đạo diễn cho Nhà hát Đức. Vào thời k ìtài chính lạm phát kinh tế thiếu thốn, sau mỗi ng ày làm việc trở về, ông phải đi nhặt thanrơi để đủ sống. Năm 1925, ông theo học trường macxít của công nhân Berlin và chuyên tâm nghiêncứu bộ “Tư bản” của Marx. Ông tìm hiểu sự hình thành chủ nghĩa hiện thực xã hội chủnghĩa và sự phê phán sân khấu của phái văn hoá vô sản ở Liên Xô. Dần dần ông đã hướngnghệ thuật của mình phục vụ lí tưởng xã hội chủ nghĩa. Sự giác ngộ của ông trải qua mộtquá trình lâu dài đấu tranh trong nghệ thuật. Brecht và Brennen đã đương đầu với phái “cáiđẹp thuần tuý” đứng đầu là nhà phê bình sân khấu Kerơ. Khi trình diễn vở kịch Baler ở sânkhấu Berlin đã xảy ra cuộc tranh luận ồn ào trong nhà hát vì phái Kerơ phê phán kịch củaBrecht là “tầm thường, dung tục, xa rời cái đẹp” Brecht rất yêu thích âm nhạc. Ông cộng tác với nhà soạn nhạc Kurt Wayler viết nhiềubản nhạc và lời hát, phổ nhạc thơ mình, tự đệm đàn Guitare để hát. Ông không thích nhạcBeethoven, những bản giao hưởng và những dàn nhạc lớn. Ông thích nhạc của Bach vàMozart. Ông ghét thứ nhạc trau chuốt của trường phái lãng mạn mới ở Đức và muốn âmnhạc phải có tính chất quần chúng và đi vào cuộc sống của nhân dân. Năm 1928 ông đãthành công lớn với các vở kịch “ Ca kịch ba xu” và “Bước thăng trầm của thành phốMahagony”. Sau đó ông lại hợp tác với nhạc sĩ Wayler chuyển dựng kịch thành phim vàđược trả 40 ngàn mác. Giới phê bình tư sản muốn sữa chữa nội dung nhưng tác giả đã kiênquyết phản đối. Việc học tập chủ nghĩa Marxism và quá trình đấu tranh trong giới nghệ thuật sânkhấu đã mở ra con đường cho Brecht đến với cách mạng và đảng của giai cấp công nhân.Ông quan niệm : cái đẹp phải hướng tới sự ích lợi, nên tránh xa sự khoa trương lãng mạn,nhà thơ phải là kĩ sư xã hội, công việc của họ phải có ích, thực tế và cụ thể. Khẳng địnhrằng bây giờ là thời đại của thơ ca ích lợi và âm nhạc ích lợi, Brecht và Wayler đã soạn líthuyết một thể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình văn học văn học nước ngoài ngữ văn và ngôn ngữ văn học nga văn học châu áGợi ý tài liệu liên quan:
-
Văn học Châu Mỹ tuyển chọn (Tập I): Phần 1
342 trang 385 10 0 -
Mười hai học thuyết về bản tính của con người: Phần 1
260 trang 182 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm thơ A. X. Puskin
89 trang 181 0 0 -
Truyện Harry Potter và chiếc cốc lửa
1938 trang 166 0 0 -
Văn học Châu Mỹ tuyển chọn (Tập I): Phần 2
610 trang 164 6 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Cổ mẫu trong tiểu thuyết John Steinbeck
184 trang 114 0 0 -
Giáo trình Phương pháp giảng dạy văn học: Phần 1 - Phan Trọng Luận
68 trang 104 0 0 -
Tiểu thuyết Đôn Kihôtê - Nhà quý tộc tài ba xứ Mantra: Phần 1
450 trang 81 0 0 -
biểu tượng thất truyền: phần 2
340 trang 72 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Mĩ cảm trong tiểu thuyết Haruki Murakami
237 trang 68 0 0