Danh mục

Giáo trình văn học phương tây III - 4

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 356.83 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (24 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cuộc đời và con đường sáng tác của Aragon là cả một chuỗi dài băn khoăn day dứt tìmhiểu sự thật: sự thật về bản thân mình, sự thật về thế giới xung quanh, trước bao hiện tượngvô cùng phức tạp xuất hiện trên mỗi bước đường đi. "Tôi biết được điều gì đều từ kinhnghiệm xương máu mà ra - ông viết - không có một niềm tin chắc nào đến với tôi mà chẳngphải qua con đường hoài nghi, lo âu, mò mẫm, đau đớn của từng trải"....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình văn học phương tây III - 41.4. Louis Aragon nhà thơ nhà văn cộng sản Pháp (1897 - 1982) 1.4.1.Tiểu sử Cuộc đời và con đường sáng tác của Aragon là cả một chuỗi dài băn khoăn day dứt tìmhiểu sự thật: sự thật về bản thân mình, sự thật về thế giới xung quanh, trước bao hiện tượngvô cùng phức tạp xuất hiện trên mỗi bước đường đi. Tôi biết được điều gì đều từ kinhnghiệm xương máu mà ra - ông viết - không có một niềm tin chắc nào đến với tôi mà chẳngphải qua con đường hoài nghi, lo âu, mò mẫm, đau đớn của từng trải.Ánh sáng của niềm tin Louis Aragon (3.10.1897 - 24. 12.1982) từng đau khổ về gốc gác mờ ám của bản thânmình. Ông sinh ở Pari là con hoang của Marguerite mà lúc nhỏ ông cứ tưởng là chị cả.Louis Andrieux, cha đẻ của Aragon, trốn tránh nhiệm, không thừa nhận vợ con. Margueritedo hoàn cảnh nào đấy cũng đành chịu mang tiếng, không dám công khai lãnh trách nhiệmcủa người mẹ. Mãi đến 1917, khi Aragon đã có lệnh gọi nhập ngũ, mẹ ông mới cho ôngbiết một phần sự thật. Tới mùa xuân 1942, bà con cho ông biết thêm sự thật trước khi từ giãcõi đời. Những băn khoăn về lai lịch của bản thân để lại không ít dấu vết trong các tácphẩm của ông rải rác từ thời thanh niên đến lúc về già. Aragon đang học y khoa năm thứ nhất thì bị động viên vào lính ngày 20.6. 1917 khi đạichiến I ở vào giai đoạn quyết liệt. Tháng sáu năm 1919, ông giải ngũ về tiếp tục học dởdang. Mấy năm tại ngũ đánh dấu bước ngoặt quan trọng đầu tiên trong đời ông. Ông thuộcthế hệ thanh niên lớn lên đúng vào những năm tháng hãi hùng của chiến tranh đế quốc. Làmột người lính Pháp, ông làm tròn nghĩa vụ đối với đất nước, nhưng đồng thời cũng mơ hồcảm thấy tính chất phi lí của cuộc chiến tranh này và bao điều ngang trái khác hằng ngàydiễn ra trong xã hội, tiếng súng im lặng rồi nhưng sự khủng hoảng tinh thần chỉ càng trầmtrọng thêm bám riết lấy thế hệ thanh niên chán chường, từ mặt trận trở về. Đó là những kẻchết ở tuổi hai mươi. Vấn đề t ìm đường” trở nên bức thiết với họ. Aragon đến với chủnghĩa đađa, trào lưu văn học do Tristan Tzara cùng một số tri thức khác lập ra năm 1916,thể hiện sự nổi loạn vô chính phủ đối với trật tự t ư sản và chiến tranh đế quốc. Sự nổi loạncủa tôi - Aragon viết - chống lại thế giới bao quanh tôi hoàn toàn tất nhiên tìm thấy trong đađa mạch rẽ đầy đủ của nó. Cũng tinh thần nổi loạn trên đã khiến ông quyết định dứt khoát rời bỏ ngành y đẩu năm1922. Tuy nhiên,tiếp thu tinh thần nổi loạn của đa đa mà không tán thành thái độ phủnhận cực đoan, ông sớm nhận thấy cái hạn chế của phong trào. Tháng Năm 1921, ông cùngmột số bạn thân đoạn tuyệt với đa đa để t ìm hướng đi mới. Aragon chuyển sang chủ nghĩasiêu thực do A. Breton nắm ngọn cờ đầu. Trào lưu này không chủ trương thái độ hư vô chủnghĩa cực đoan như đa đa, mà đối lập với hiện thực tư sản bằng cách đi t ìm miền đất hứatrong cái siêu thực. Tuy cố gắng vượt qua đa đa, nhưng chủ nghĩa siêu thực vẫn bộc lộ rõ rệt những hạn chếvà mâu thuẫn. Câc nhà siêu thực cho rằng phong trào của học có tính chất cách mạng, 94nhưng thực ra đấy chỉ là sự nổi loạn tinh thần và được biểu hiện chủ yếu ở trong lĩnh vựcthơ ca. Vì vậy, ngay từ buổi đầu, người ta đã nhận thấy có một khoảng cách nhất định giữaAragon với nhóm siêu thực và thái độ có phần nào dè dặt của ông khi tham gia phong trào.Sự rạn nứt trong quan hệ giữa ông với Brơtong chớm xuất hiện từ mùa thu 1922 và sangnhững năm sau càng rõ nét. Ngày 6.1.1927, chẳng hỏi ý kiến ai trong nhóm siêu thực, Aragon viết đơn gianhập Đảng Cộng Sản Pháp. Ông là người thứ hai trong nhóm đi đến quyết định này sauP.Eluard vào Đảng Cộng sản trước đó bốn tháng. Đối với Aragon việc gia nhập Đảng Cộngsản Pháp thời kỳ này là một quyết định quan trọng. Một sự kiện khác không kém phần có ý nghĩa đối với diễn biến t ư tưởng Aragon là cuốinăm 1928 ông gặp Elsa Triolet (1896 - 1970), người phụ nữ Nga gốc do thái sang định cư ởPháp và là nhà tiểu thuyết Pháp. Sau cuộc gặp gỡ ấy, Enxa trở thành người bạn đời của ông.Chính Enxa đã đưa ông đến quê hương của Cách mạng tháng Mười lần đầu tiên cuối năm1930; nhân chuyến đi này ông được mời tham dự đại hội quốc tế các nhà văn cách mạng tổchức tại Kharkop gồm 80 đại biểu của 22 nước. Aragon viết trong vì một chủ nghĩa hiệnthực xã hội chủ nghĩa (1935): Tôi ở Liên Xô về và không còn là ngưởi như trước nữa…Từ nay trở đi không thể xem xét sự tiến triển của chủ nghĩa siêu thực ngoài sự tiến triển củagiai cấp vô sản, và người ta cũng có thể xem bước chuyển của các nhà Siêu thực sang phíagiai cấp vô sản trong cuộc đấu tranh cách mạng của nó như việc đã rồi. Từ sự nổi loạn cá nhân vô chính phủ, ông đến với cách mạng vô sản. Từ chủ nghĩa đa đavà chủ nghĩa siêu thực, ông chuyển sang chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa. Diến biếncủa tình hình thế giới những năm 30 vô cùng phức tạp. Hitle lên cầm quyền ở Đức. Nguycơ của một cuộc chiến tranh thế giới ngày càng tỏ ra không thể nào tránh khỏi. Trong hoàncảnh ấy, Aragon đã tham gia hoạt động sôi nổi trên mặt trận báo chí với tinh thần nhậpcuộc (Các tờ Văn học quốc tế, Nhân đạo, Công xã chiều nay …). Ngày 3. 9.1939, Anh và Pháp tuyên chiến vói Đức. Cùng ngày Aragon được lệnh nhậpngũ lần thứ hai. Mấy tuần sau Đảng cộng sản Pháp bị đặt ra ngo ài vòng pháp luật. Rồi nướcPháp thua trận, dẫn đến kết cục bi đát bị Đức chiếm đóng vào năm 1941. Aragon được giảingũ từ tháng Bẩy năm 1940 . Sau đó ít lâu hai vợ chồng ông bắt được liên lạc với tổ chứcĐảng Cộng sản ở Nice đang hoạt động bí mật để tham gia vào cuộc kháng chiến chống phátxít Đức cho đến ngày giải phóng được hoàn toàn. Những năm tham gia kháng chiến có mộtý nghĩa đặc biệt đối với bước đường tư tưởng và nghệ thuật của ông. Ánh sáng của niểm tinđã đưa ông đến với chân lí của chủ nghĩa xã khoa học. Bây giờ chân lý ấy được biểu hiện ởkích thước mới: kích thước dân tộc. Một trái tim ...

Tài liệu được xem nhiều: