Giáo trình văn học phương tây III - 8
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 211.74 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Văn học khu vực Mĩ La tinh gây chú ý cho công chúng thế giới từ nửa thế kỉ qua, Việt Nam từ hơn 20 năm qua (đặc biệt từ năm 1986 khi cuốn Trăm năm cô đơn của G.G.Marquez được xuất bản do dịch giả Nguyễn Trung Đức dịch và Nhà xuất bản Ngoại văn Hà Nội ấn hành). Cũng như mọi nền văn học chân chính, văn học Mĩ La tinh đã phản ánh được tâm thức của con người dân tộc Mĩ La tinh, nêu vấn đề của thời đại và sáng tạo một thành tựu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình văn học phương tây III - 8 PHẦN 3. VĂN HỌC MĨ LA TINH Văn học khu vực Mĩ La tinh gây chú ý cho công chúng thế giới từ nửa thế kỉqua, Việt Nam từ hơn 20 năm qua (đặc biệt từ năm 1986 khi cuốn Trăm năm cô đơncủa G.G.Marquez được xuất bản do dịch giả Nguyễn Trung Đức dịch và Nhà xuấtbản Ngoại văn Hà Nội ấn hành). Cũng như mọi nền văn học chân chính, văn học Mĩ La tinh đã phản ánh đượctâm thức của con người dân tộc Mĩ La tinh, nêu vấn đề của thời đại và sáng tạo mộtthành tựu nghệ thuật mới. Cụ thể họ đã thưc sự bàn đến những vấn đề cơ bản sau: Nhu cầu liên kết của các nước nhỏ thành khối lớn hơn để đương đầu với nướclớn trong quan hệ chính trị kinh tế xã hội toàn cầu cũng đang đặt ra cấp bách. Nhà vănbằng tiếng nói nghệ thuật độc đáo của mình cũng tham gia vào quá trình đó với tiếngnói riêng. Văn học Mĩ La tinh góp phần đặt vấn đề và thử giải quyết hai vấn đề, đồngthời khẳng định dòng văn học hiện thực mang tính huyền ảo - một thành tựu văn họcmới mẻ. Một mâu thuẫn đang tồn tại trong lối sống Mĩ La tinh cũng tồn tại trong nhânloại là: trong khi sự giao lưu hội nhập trên phạm vi thế giới càng tăng thì lối sống côđơn khép kín, vị kỉ (hay nói cách khác là chủ nghã cá nhân) cũng có chiều hướng giatăng. Như vậy, văn học Mĩ La tinh, đặc biệt là dòng tiểu thuyết mới, đã mang cả haitính thời sự: thời sự của cuộc sống loài người nói chung và thời sự văn học nghệ thuậtnói riêng. Một hiện tượng văn học nghệ thuật chân chính phải mang cả hai tính chấtấy. Từ những năm 60, tiểu thuyết Mĩ La tinh xuất hiện như “quả bom” dội vangdư luận Âu Mỹ khiến người ta ngạc nhiên coi nó như một hiện tượng thần kì. Vănxuôi Mỹ La tinh nửa thế kỉ trước còn nằm ngoài rìa nền văn học lớn của nhân loại,nay đột ngột bước lên tiền đài của văn học thế giới . “Một châu lục không phát triểnvề mặt kinh tế và bị áp bức đã cung cấp cho loài người một nền văn học có chấtlượng cao như thế, “đó là một sự ngạc nhiên”, nhà văn Ros Bastos người Paraguay đãnhận định như vậy. Giới nghiên cứu văn học thấy cần phải t ìm hiểu cơ chế nảy sinh ra “sự thần kìđó”. Họ muốn thấu hiểu đặc trưng nghệ thuật và xã hội của nó, từ đó mới có thể đánhgiá một cách khách quan. Tiểu thuyết mới của Mĩ La tinh là cái gì? Đâu là những tiêuchí và ranh giới phạm vi của nó? Sự khác biệt của nó so với tiểu thuyết châu Âu vàtiểu thuyết Tây Ban Nha là gì? Fernandez Retamar, nhà phê bình văn học Cuba đã trả lời câu hỏi đó một cáchđơn giản nhất “bản thân hiện thực của châu lục về nhân chủng học, địa lí, xã hội làthước đo duy nhất nét đặc thù của văn xuôi Mĩ La tinh”. Nhà phê bình AntonioPortuondo (Cuba) cũng viết: “tiểu thuyết Tây Ban Nha – Mĩ bao giờ cũng được nuôidưỡng chủ yếu bằng thực tại xã hội của chúng tôi.” Nhà phê bình văn học Hoa Kì 172Brotherston cũng ủng hộ quan điểm đó, ông cho rằng đặc điểm c ơ bản của t iểu thuyếtMĩ La tinh là sự phản ánh đặc trưng dân tộc của châu lục này. Muốn nghiên cứu nắm vững văn học Mĩ La tinh, chủ yếu là văn xuôi vàphương thức sáng tác hiện thực huyền ảo của nó, chúng ta cần phải xem xét quá tr ìnhhình thành châu Mĩ và đặc điểm đất nước, dân tộc, xã hội của vùng đất này.3.1. Khái quát sự hình thành châu Mĩ và Mĩ La tinhNăm 1492 một thuyền trưởng Tây Ban Nha người gốc Italia tên là ChristophColumbus-con người dũng cảm đầy nghị lực đã được vua Fernando và nữ hoàngIsabeila giao nhiệm vụ tổ chức một chuyến t àu biển đi về hướng tây của Đại Tâydương nhằm mục tiêu cập bến bán đảo Ấn Độ. Mục tiêu cụ thể của chuyến đi lịch sửnày là gì?Trong nhiều thế kỉ dưới chế độ phong kiến trung cổ, tầm nhìn của người châu Âu bịbó hẹp trong khu vực Địa Trung Hải. Đại dương mênh mông bao la ở kề bên chỉ làmhọ sợ hãi hơn là gợi trí tò mò. Các giai cấp phong kiến Tây Âu quen xài nhiều hàngxa xỉ như tơ lụa, hương liệu, đồ châu ngọc mua từ Ấn Độ sang. Hàng hoá này thườngphải mua lại qua tay giới lái buôn Ả Rập độc quyền … Vàng bạc xứ Trung Hoa vàNhật Bản cũng có sức hấp dẫn k ì lạ đối với giới vua chúa châu Âu. Những con ngườiđi sang phía Ấn Độ - Trung Quốc - Nhật gọi là “con đường tơ lụa” lại hay bị ngườidân Thổ Nhĩ Kì ngăn chặn cướp cạn. Người Tây Âu băn khoăn, liệu có thể tìm mộtcon đường biển an toàn đi tới phương Đông nhất là xứ Ấn được không? Chính sựham muốn nguồn tơ lụa châu báu hương liệu rẻ của xứ Ấn đã trở thành động cơ thúcđẩy giai cấp phong kiến châu Âu cố t ìm con đường biển đi tới xứ đó.Trước Columbus đã có tới ba cuộc thám hiểm đi t ìm Ấn Độ. Lần 1 và 2 đi tới mũichâu Phi, lần 3 đi tới phía tây Ấn Độ. Nhưng cả ba lần đều thiệt hại năng nề màkhông kết quả.Cuộc hành trình của Columbus với 90 thuỷ thủ qua nhiều ngày lênh đênh gian truântrên mặt biển Đại Tây dương (Atlantic) đã tới vùng đảo Bahamas, Cuba và một sốđảo khác. Thuyền trưởng tưởng lầm rằng đã tới xứ Nhật Bản nên kiếm được một í ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình văn học phương tây III - 8 PHẦN 3. VĂN HỌC MĨ LA TINH Văn học khu vực Mĩ La tinh gây chú ý cho công chúng thế giới từ nửa thế kỉqua, Việt Nam từ hơn 20 năm qua (đặc biệt từ năm 1986 khi cuốn Trăm năm cô đơncủa G.G.Marquez được xuất bản do dịch giả Nguyễn Trung Đức dịch và Nhà xuấtbản Ngoại văn Hà Nội ấn hành). Cũng như mọi nền văn học chân chính, văn học Mĩ La tinh đã phản ánh đượctâm thức của con người dân tộc Mĩ La tinh, nêu vấn đề của thời đại và sáng tạo mộtthành tựu nghệ thuật mới. Cụ thể họ đã thưc sự bàn đến những vấn đề cơ bản sau: Nhu cầu liên kết của các nước nhỏ thành khối lớn hơn để đương đầu với nướclớn trong quan hệ chính trị kinh tế xã hội toàn cầu cũng đang đặt ra cấp bách. Nhà vănbằng tiếng nói nghệ thuật độc đáo của mình cũng tham gia vào quá trình đó với tiếngnói riêng. Văn học Mĩ La tinh góp phần đặt vấn đề và thử giải quyết hai vấn đề, đồngthời khẳng định dòng văn học hiện thực mang tính huyền ảo - một thành tựu văn họcmới mẻ. Một mâu thuẫn đang tồn tại trong lối sống Mĩ La tinh cũng tồn tại trong nhânloại là: trong khi sự giao lưu hội nhập trên phạm vi thế giới càng tăng thì lối sống côđơn khép kín, vị kỉ (hay nói cách khác là chủ nghã cá nhân) cũng có chiều hướng giatăng. Như vậy, văn học Mĩ La tinh, đặc biệt là dòng tiểu thuyết mới, đã mang cả haitính thời sự: thời sự của cuộc sống loài người nói chung và thời sự văn học nghệ thuậtnói riêng. Một hiện tượng văn học nghệ thuật chân chính phải mang cả hai tính chấtấy. Từ những năm 60, tiểu thuyết Mĩ La tinh xuất hiện như “quả bom” dội vangdư luận Âu Mỹ khiến người ta ngạc nhiên coi nó như một hiện tượng thần kì. Vănxuôi Mỹ La tinh nửa thế kỉ trước còn nằm ngoài rìa nền văn học lớn của nhân loại,nay đột ngột bước lên tiền đài của văn học thế giới . “Một châu lục không phát triểnvề mặt kinh tế và bị áp bức đã cung cấp cho loài người một nền văn học có chấtlượng cao như thế, “đó là một sự ngạc nhiên”, nhà văn Ros Bastos người Paraguay đãnhận định như vậy. Giới nghiên cứu văn học thấy cần phải t ìm hiểu cơ chế nảy sinh ra “sự thần kìđó”. Họ muốn thấu hiểu đặc trưng nghệ thuật và xã hội của nó, từ đó mới có thể đánhgiá một cách khách quan. Tiểu thuyết mới của Mĩ La tinh là cái gì? Đâu là những tiêuchí và ranh giới phạm vi của nó? Sự khác biệt của nó so với tiểu thuyết châu Âu vàtiểu thuyết Tây Ban Nha là gì? Fernandez Retamar, nhà phê bình văn học Cuba đã trả lời câu hỏi đó một cáchđơn giản nhất “bản thân hiện thực của châu lục về nhân chủng học, địa lí, xã hội làthước đo duy nhất nét đặc thù của văn xuôi Mĩ La tinh”. Nhà phê bình AntonioPortuondo (Cuba) cũng viết: “tiểu thuyết Tây Ban Nha – Mĩ bao giờ cũng được nuôidưỡng chủ yếu bằng thực tại xã hội của chúng tôi.” Nhà phê bình văn học Hoa Kì 172Brotherston cũng ủng hộ quan điểm đó, ông cho rằng đặc điểm c ơ bản của t iểu thuyếtMĩ La tinh là sự phản ánh đặc trưng dân tộc của châu lục này. Muốn nghiên cứu nắm vững văn học Mĩ La tinh, chủ yếu là văn xuôi vàphương thức sáng tác hiện thực huyền ảo của nó, chúng ta cần phải xem xét quá tr ìnhhình thành châu Mĩ và đặc điểm đất nước, dân tộc, xã hội của vùng đất này.3.1. Khái quát sự hình thành châu Mĩ và Mĩ La tinhNăm 1492 một thuyền trưởng Tây Ban Nha người gốc Italia tên là ChristophColumbus-con người dũng cảm đầy nghị lực đã được vua Fernando và nữ hoàngIsabeila giao nhiệm vụ tổ chức một chuyến t àu biển đi về hướng tây của Đại Tâydương nhằm mục tiêu cập bến bán đảo Ấn Độ. Mục tiêu cụ thể của chuyến đi lịch sửnày là gì?Trong nhiều thế kỉ dưới chế độ phong kiến trung cổ, tầm nhìn của người châu Âu bịbó hẹp trong khu vực Địa Trung Hải. Đại dương mênh mông bao la ở kề bên chỉ làmhọ sợ hãi hơn là gợi trí tò mò. Các giai cấp phong kiến Tây Âu quen xài nhiều hàngxa xỉ như tơ lụa, hương liệu, đồ châu ngọc mua từ Ấn Độ sang. Hàng hoá này thườngphải mua lại qua tay giới lái buôn Ả Rập độc quyền … Vàng bạc xứ Trung Hoa vàNhật Bản cũng có sức hấp dẫn k ì lạ đối với giới vua chúa châu Âu. Những con ngườiđi sang phía Ấn Độ - Trung Quốc - Nhật gọi là “con đường tơ lụa” lại hay bị ngườidân Thổ Nhĩ Kì ngăn chặn cướp cạn. Người Tây Âu băn khoăn, liệu có thể tìm mộtcon đường biển an toàn đi tới phương Đông nhất là xứ Ấn được không? Chính sựham muốn nguồn tơ lụa châu báu hương liệu rẻ của xứ Ấn đã trở thành động cơ thúcđẩy giai cấp phong kiến châu Âu cố t ìm con đường biển đi tới xứ đó.Trước Columbus đã có tới ba cuộc thám hiểm đi t ìm Ấn Độ. Lần 1 và 2 đi tới mũichâu Phi, lần 3 đi tới phía tây Ấn Độ. Nhưng cả ba lần đều thiệt hại năng nề màkhông kết quả.Cuộc hành trình của Columbus với 90 thuỷ thủ qua nhiều ngày lênh đênh gian truântrên mặt biển Đại Tây dương (Atlantic) đã tới vùng đảo Bahamas, Cuba và một sốđảo khác. Thuyền trưởng tưởng lầm rằng đã tới xứ Nhật Bản nên kiếm được một í ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình văn học văn học nước ngoài ngữ văn và ngôn ngữ văn học nga văn học châu áGợi ý tài liệu liên quan:
-
Văn học Châu Mỹ tuyển chọn (Tập I): Phần 1
342 trang 385 10 0 -
Mười hai học thuyết về bản tính của con người: Phần 1
260 trang 182 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm thơ A. X. Puskin
89 trang 181 0 0 -
Truyện Harry Potter và chiếc cốc lửa
1938 trang 166 0 0 -
Văn học Châu Mỹ tuyển chọn (Tập I): Phần 2
610 trang 164 6 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Cổ mẫu trong tiểu thuyết John Steinbeck
184 trang 114 0 0 -
Giáo trình Phương pháp giảng dạy văn học: Phần 1 - Phan Trọng Luận
68 trang 104 0 0 -
Tiểu thuyết Đôn Kihôtê - Nhà quý tộc tài ba xứ Mantra: Phần 1
450 trang 81 0 0 -
biểu tượng thất truyền: phần 2
340 trang 72 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Mĩ cảm trong tiểu thuyết Haruki Murakami
237 trang 68 0 0