Giáo trình Vật liệu cơ điện (Nghề: Vận hành nhà máy thủy điện) - Trường Cao Đẳng Lào Cai
Số trang: 93
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.62 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Giáo trình Vật liệu cơ điện cung cấp cho người học những kiến thức như: Những khái niệm cơ bản về kim loại và hợp kim; Gang; Thép và vật liệu dẫn từ; Hợp kim cứng; Kim loại màu và vật liệu dẫn điện; Ăn mòn kim loại; Vật liệu phi kim loại và vật liệu cách điện;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vật liệu cơ điện (Nghề: Vận hành nhà máy thủy điện) - Trường Cao Đẳng Lào Cai UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/ MÔ ĐUN: Vật liệu cơ điệnNGÀNH/NGHỀ: Vận hành nhà máy thủy điện ( Áp dụng cho Trình độ Trung cấp) LƯU HÀNH NỘI BỘ NĂM 2017 1 LỜI GIỚI THIỆU Hiện nay ở nước ta hầu hết các hoạt động của xã hội đều gắn với việc sử dụngđiện năng. Điện không những được sử dụng ở thành phố mà còn được đưa về nôngthôn, miền núi hoặc nhờ các trạm phát điện địa phương, máy phát điện hộ gia đình. Cùng với sự phát triển của điện năng các thiết bị điện dân dụng được sử dụngngày càng tăng lên không ngừng. Chất lượng của các vật liệu điện cũng không ngừngđược cải tiến và nâng cao cùng với sự phát triển của công nghệ mới. Vì vậy đòi hỏingười công nhân làm việc trong các ngành, nghề và đặc biệt trong các ngành nghềđiện, điện tử phải hiểu rõ về bản chất của các vật liệu và ứng dụng của các vật liệu đó,đồng thời phải hiểu rõ về cấu tạo vật liệu, nắm được các hiện tượng, nguyên nhân hưhỏng và cách khắc phục để không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế và tiết kiệm điệnnăng trong sử dụng. Nội dung môn học này trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản về cấu tạovật liệu điện nhằm ứng dụng có hiệu quả trong ngành nghề của mình. 2 MỤC LỤC TRANG Lời giới thiệu 2 Chương 1: Những khái niệm cơ bản về kim loại và hợp kim1. Khái niệm về kim loại, hợp kim 52. Cấu tạo của kim loại, hợp kim 63. Tính chất chung của kim loại và hợp kim: 10 Chương 2. Gang1. Giới thiệu chung về gang: 142. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính chất chung của gang: 153. Các loại gang thường dùng: 16 Chương 3. Thép và vật liệu dẫn từ1. Thép 212. Vật liệu dẫn từ 36 Chương 4. Hợp kim cứng1. Khái niện chung: 482. Một số loại hợp kim cứng thường dùng 48 Chương 5. Kim loại màu và vật liệu dẫn điện1.Khái niệm và phân loại kim loại 502. Đặc điểm và tính chất chung 503. Vật liệu dẫn điện có điện dẫn cao 584. Vật liệu dẫn điện có điện trở cao 595. Một số vật liệu dẫn điện khác 606. Hợp kim làm ổ trượt 61Chương 6. Ăn mòn kim loại1. Hiện tượng ăn mòn kim loại: 672. Phương pháp chống ăn mòn kim loại 67Chương 7. Vật liệu phi kim loại và vật liệu cách điện1.Khái niệm và phân loại 682. Tính chất chung của vật liệu cách điện 693. Vật liệu cách điện thể khí 754. Vật liệu cách điện thể lỏng 775. Vật liệu cách điện thể rắn 78 36. Chất dẻo 867. Dầu - Mỡ bôi trơn 88Chương 8: Vật liệu bán dẫn1. Khái niệm chung về vật liệu bán dẫn 882. Sự dẫn điện của vật liệu bán dẫn 883. Tiếp giáp điện tử - lỗ trống 904. Một số nguyên tố có tính chất bán dẫn dùng trong kỹ thuật 91 4 Mục tiêu môn học: * Kiến thức. - Trình bày được đặc điểm, tính chất, ký hiệu và phạm vi ứng dụng của các loại vậtliệu cơ khí, vật liệu điện như: gang, thép, kim loại màu, các loại dầu bôi trơn, dầu biếnthế và một số loại vật liệu khác được dùng trong các nhà máy Thuỷ điện. * Kỹ năng. - Nhận biết được các loại vật liệu thường dùng trong Nhà máy Thuỷ điện và phạmvi ứng dụng của chúng * Năng lực tự chủ và trách nhiệm. - Cẩn thận, nghiêm túc trong học tập và trong công việc. Nội dung: Chương 1: Những khái niệm cơ bản về kim loại và hợp kim 1. Khái niệm về kim loại, hợp kim 1.1. Khái niệm - Kim loại là vật thể sáng, dẻo có thể rèn được, có tính dẫn nhiệt và dẫn điện cao. -Trong điều kiện thường và áp suất khí quyển hầu hết các kim loại tồn tại ở trạng tháirắn (ngoại trừ thủy ngân). - Hợp kim là dung dịch rắn của nhiều nguyên tố kim loại hoặc giữa nguyên tố kimloại với nguyên tố phi kim. Hợp kim mang tính kim loại (dẫn nhiệt cao, dẫn điện, dẻo,dễ biến dạng, có ánh kim...). Hợp kim màu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vật liệu cơ điện (Nghề: Vận hành nhà máy thủy điện) - Trường Cao Đẳng Lào Cai UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/ MÔ ĐUN: Vật liệu cơ điệnNGÀNH/NGHỀ: Vận hành nhà máy thủy điện ( Áp dụng cho Trình độ Trung cấp) LƯU HÀNH NỘI BỘ NĂM 2017 1 LỜI GIỚI THIỆU Hiện nay ở nước ta hầu hết các hoạt động của xã hội đều gắn với việc sử dụngđiện năng. Điện không những được sử dụng ở thành phố mà còn được đưa về nôngthôn, miền núi hoặc nhờ các trạm phát điện địa phương, máy phát điện hộ gia đình. Cùng với sự phát triển của điện năng các thiết bị điện dân dụng được sử dụngngày càng tăng lên không ngừng. Chất lượng của các vật liệu điện cũng không ngừngđược cải tiến và nâng cao cùng với sự phát triển của công nghệ mới. Vì vậy đòi hỏingười công nhân làm việc trong các ngành, nghề và đặc biệt trong các ngành nghềđiện, điện tử phải hiểu rõ về bản chất của các vật liệu và ứng dụng của các vật liệu đó,đồng thời phải hiểu rõ về cấu tạo vật liệu, nắm được các hiện tượng, nguyên nhân hưhỏng và cách khắc phục để không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế và tiết kiệm điệnnăng trong sử dụng. Nội dung môn học này trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản về cấu tạovật liệu điện nhằm ứng dụng có hiệu quả trong ngành nghề của mình. 2 MỤC LỤC TRANG Lời giới thiệu 2 Chương 1: Những khái niệm cơ bản về kim loại và hợp kim1. Khái niệm về kim loại, hợp kim 52. Cấu tạo của kim loại, hợp kim 63. Tính chất chung của kim loại và hợp kim: 10 Chương 2. Gang1. Giới thiệu chung về gang: 142. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính chất chung của gang: 153. Các loại gang thường dùng: 16 Chương 3. Thép và vật liệu dẫn từ1. Thép 212. Vật liệu dẫn từ 36 Chương 4. Hợp kim cứng1. Khái niện chung: 482. Một số loại hợp kim cứng thường dùng 48 Chương 5. Kim loại màu và vật liệu dẫn điện1.Khái niệm và phân loại kim loại 502. Đặc điểm và tính chất chung 503. Vật liệu dẫn điện có điện dẫn cao 584. Vật liệu dẫn điện có điện trở cao 595. Một số vật liệu dẫn điện khác 606. Hợp kim làm ổ trượt 61Chương 6. Ăn mòn kim loại1. Hiện tượng ăn mòn kim loại: 672. Phương pháp chống ăn mòn kim loại 67Chương 7. Vật liệu phi kim loại và vật liệu cách điện1.Khái niệm và phân loại 682. Tính chất chung của vật liệu cách điện 693. Vật liệu cách điện thể khí 754. Vật liệu cách điện thể lỏng 775. Vật liệu cách điện thể rắn 78 36. Chất dẻo 867. Dầu - Mỡ bôi trơn 88Chương 8: Vật liệu bán dẫn1. Khái niệm chung về vật liệu bán dẫn 882. Sự dẫn điện của vật liệu bán dẫn 883. Tiếp giáp điện tử - lỗ trống 904. Một số nguyên tố có tính chất bán dẫn dùng trong kỹ thuật 91 4 Mục tiêu môn học: * Kiến thức. - Trình bày được đặc điểm, tính chất, ký hiệu và phạm vi ứng dụng của các loại vậtliệu cơ khí, vật liệu điện như: gang, thép, kim loại màu, các loại dầu bôi trơn, dầu biếnthế và một số loại vật liệu khác được dùng trong các nhà máy Thuỷ điện. * Kỹ năng. - Nhận biết được các loại vật liệu thường dùng trong Nhà máy Thuỷ điện và phạmvi ứng dụng của chúng * Năng lực tự chủ và trách nhiệm. - Cẩn thận, nghiêm túc trong học tập và trong công việc. Nội dung: Chương 1: Những khái niệm cơ bản về kim loại và hợp kim 1. Khái niệm về kim loại, hợp kim 1.1. Khái niệm - Kim loại là vật thể sáng, dẻo có thể rèn được, có tính dẫn nhiệt và dẫn điện cao. -Trong điều kiện thường và áp suất khí quyển hầu hết các kim loại tồn tại ở trạng tháirắn (ngoại trừ thủy ngân). - Hợp kim là dung dịch rắn của nhiều nguyên tố kim loại hoặc giữa nguyên tố kimloại với nguyên tố phi kim. Hợp kim mang tính kim loại (dẫn nhiệt cao, dẫn điện, dẻo,dễ biến dạng, có ánh kim...). Hợp kim màu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vận hành nhà máy thủy điện Giáo trình Vật liệu cơ điện Vật liệu cơ điện Vật liệu bán dẫn Vật liệu cách điện thể khí Phương pháp chống ăn mòn kim loạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vật liệu Điện – lạnh: Phần 2 (Cao đẳng nghề Quảng Bình)
69 trang 62 0 0 -
Bài thuyết trình Vật liệu bán dẫn cấu trúc Nano
25 trang 45 0 0 -
Giáo trình Điện tử công nghiệp (Nghề: Vận hành nhà máy thuỷ điện) - Trường CĐ Lào Cai
62 trang 42 0 0 -
61 trang 36 0 0
-
Giáo trình Điện tử cơ bản: Phần 1 - Trần Thu Hà (Chủ biên)
317 trang 24 0 0 -
10 trang 23 0 0
-
4 trang 23 0 0
-
thiết kế hệ thống điện ô tô, chương 12
8 trang 21 0 0 -
Báo cáo thí nghiệm cấu kiện điện tử
34 trang 21 0 0 -
Mạch PLC và cảm biến trong băng chuyền, chương 2
8 trang 21 0 0