Giáo trình Vật liệu cơ khí - CĐ Nghề Công Nghiệp Hà Nội
Số trang: 198
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.35 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Giáo trình Vật liệu cơ khí gồm có 2 nội dung chính như: Vật liệu kim loại và nhiệt luyện gồm: những tính chất chung của kim loại, gang, thép, kim loại màu và hợp kim màu, sự biến đổi tính chất của kim loại khi nhiệt luyện và các phương pháp nhiệt luyện. Vật liệu phi kim loại gồm các tính chất và công dụng của những vật liệu phi kim loại thường dùng trong ngành chế tạo cơ khí như, chất dẻo, gỗ, vật liệu compozit.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vật liệu cơ khí - CĐ Nghề Công Nghiệp Hà Nội TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘIChủ biên: Trịnh Tài PhúĐồng tác giả: Nguyễn Xuân An – Lê Ngọc Kính Lê Thị Hoa – Nguyễn Thị Ngọc Anh GIÁO TRÌNHVẬT LIỆU CƠ KHÍ (Bàn hành nội bộ) Hà Nội – 2012 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Giáo trình này sử dụng làm tài liệu giảng dạy nội bộ trong trường caođẳng nghề Công nghiệp Hà Nội Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội không sử dụng và không chophép bất kỳ cá nhân hay tổ chức nào sử dụng giáo trình này với mục đích kinhdoanh. Mọi trích dẫn, sử dụng giáo trình này với mục đích khác hay ở nơi khácđều phải được sự đồng ý bằng văn bản của trường Cao đẳng nghề Công nghiệpHà Nội 1 LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình “Vật liệu cơ khí” này được biên soạn dựa theo chương trìnhkhung của Bộ Giáo dục và Đào tạo và được tác giả cụ thể hoá bằng chương trìnhchi tiết. Để đáp ứng nhu cầu về tài liệu học tập cho sinh viên và tạo điều kiệnthuận lợi cho giáo viên khi giảng dạy môn học “Vật liệu cơ khí”. Tổ môn Lýthuyết cơ sở trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội đã biên soạn giáo trình“Vật liệu cơ khí”. Nội dung của giáo trình nhằm trang bị những kiến thức cơbản về vật liệu của ngành Cơ khí cho sinh viên hệ cao đẳng nghề, trung cấpnghề. Đồng thời, đây còn là tài liệu phục vụ cho việc bổ túc nâng bậc cho côngnhân ở nhà máy, xí nghiệp. Nội dung gồm hai phần. Phần thứ nhất: Vật liệu kim loại và nhiệt luyện gồm: những tính chấtchung của kim loại, gang, thép, kim loại màu và hợp kim màu, sự biến đổi tínhchất của kim loại khi nhiệt luyện và các phương pháp nhiệt luyện. Phần thứ hai: Vật liệu phi kim loại gồm các tính chất và công dụng củanhững vật liệu phi kim loại thường dùng trong ngành chế tạo cơ khí như, chấtdẻo, gỗ, vật liệu compozit. Trong quá trình biên soạn, tổ môn đã tham khảo nhiều tài liệu vật liệu cơkhí của các trường dạy nghề, giáo trình của trường đại học Bách khoa Hà Nội vànhiều tài liệu khác Mặc dù đă có nhiều cố gắng, song không tránh khỏi những thiếu sót. Rấtmong được đồng nghiệp và bạn đọc góp ý kiến để tập tài liệu này ngày cànghoàn chỉnh hơn. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 8 năm 2012 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Trịnh Tài Phú 2. Các Giáo viên tổ Lý thuyết cơ sở 2 MỤC LỤC TrangI Lời giới thiệu 1II Cấu trúc và cơ tính của vật liệu1 Cấu tạo và liên kết nguyên tử 22 Sắp xếp nguyên tử trong vật chất 73 Khái niệm về mạng tinh thể 94 Cấu trúc tinh thể điển hình của chất rắn 195 Đơn tinh thể, đa tinh thể 276 Sự kết tinh và hình thành tổ chức kim loạiIII Hợp kim và biến đổi tổ chức1 Cấu trúc tinh thể của hợp kim 332 Giản đồ pha của hệ hai cấu tử 433 giản đồ pha Fe – C 54IV Nhiệt luyện1 Khái niệm cơ bản về nhiệt luyện 672 Các tổ chức đạt được khi nung nóng và làm nguội thép 693 Ủ và thường hóa thép 774 Tôi thép 845 Ram thép 926 Các khuyết tật xảy ra khi nhiệt luyện thép 947 Hóa nhiệt luyệnV Vật liệu kim loại1 Thép các bon 1012 Thép hợp kim 1123 Gang 134VI Hợp kim màu và phi kim1 Nhôm và hợp kim của nhôm 1502 Đồng và hợp kim của đồng 1573 Ni ken và hợp kim của ni ken 1634 kẽm và hợp kim của kẽm 1645 Gỗ 165 36 Chất dẻo 1677 Vật liệu compozit 1728 Dung dịch trơn nguội 4 MÔN HỌC: VẬT LIỆU CƠ KHÍMã môn học: MH12Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học- Vị trí: + Môn học có thể được bố trí trước, đồng thời hoặc sau khi sinh viên học xong các môn học chung bắt buộc. + Môn học được bố trí trước các môn học, mô đun đào t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vật liệu cơ khí - CĐ Nghề Công Nghiệp Hà Nội TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘIChủ biên: Trịnh Tài PhúĐồng tác giả: Nguyễn Xuân An – Lê Ngọc Kính Lê Thị Hoa – Nguyễn Thị Ngọc Anh GIÁO TRÌNHVẬT LIỆU CƠ KHÍ (Bàn hành nội bộ) Hà Nội – 2012 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Giáo trình này sử dụng làm tài liệu giảng dạy nội bộ trong trường caođẳng nghề Công nghiệp Hà Nội Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội không sử dụng và không chophép bất kỳ cá nhân hay tổ chức nào sử dụng giáo trình này với mục đích kinhdoanh. Mọi trích dẫn, sử dụng giáo trình này với mục đích khác hay ở nơi khácđều phải được sự đồng ý bằng văn bản của trường Cao đẳng nghề Công nghiệpHà Nội 1 LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình “Vật liệu cơ khí” này được biên soạn dựa theo chương trìnhkhung của Bộ Giáo dục và Đào tạo và được tác giả cụ thể hoá bằng chương trìnhchi tiết. Để đáp ứng nhu cầu về tài liệu học tập cho sinh viên và tạo điều kiệnthuận lợi cho giáo viên khi giảng dạy môn học “Vật liệu cơ khí”. Tổ môn Lýthuyết cơ sở trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội đã biên soạn giáo trình“Vật liệu cơ khí”. Nội dung của giáo trình nhằm trang bị những kiến thức cơbản về vật liệu của ngành Cơ khí cho sinh viên hệ cao đẳng nghề, trung cấpnghề. Đồng thời, đây còn là tài liệu phục vụ cho việc bổ túc nâng bậc cho côngnhân ở nhà máy, xí nghiệp. Nội dung gồm hai phần. Phần thứ nhất: Vật liệu kim loại và nhiệt luyện gồm: những tính chấtchung của kim loại, gang, thép, kim loại màu và hợp kim màu, sự biến đổi tínhchất của kim loại khi nhiệt luyện và các phương pháp nhiệt luyện. Phần thứ hai: Vật liệu phi kim loại gồm các tính chất và công dụng củanhững vật liệu phi kim loại thường dùng trong ngành chế tạo cơ khí như, chấtdẻo, gỗ, vật liệu compozit. Trong quá trình biên soạn, tổ môn đã tham khảo nhiều tài liệu vật liệu cơkhí của các trường dạy nghề, giáo trình của trường đại học Bách khoa Hà Nội vànhiều tài liệu khác Mặc dù đă có nhiều cố gắng, song không tránh khỏi những thiếu sót. Rấtmong được đồng nghiệp và bạn đọc góp ý kiến để tập tài liệu này ngày cànghoàn chỉnh hơn. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 8 năm 2012 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Trịnh Tài Phú 2. Các Giáo viên tổ Lý thuyết cơ sở 2 MỤC LỤC TrangI Lời giới thiệu 1II Cấu trúc và cơ tính của vật liệu1 Cấu tạo và liên kết nguyên tử 22 Sắp xếp nguyên tử trong vật chất 73 Khái niệm về mạng tinh thể 94 Cấu trúc tinh thể điển hình của chất rắn 195 Đơn tinh thể, đa tinh thể 276 Sự kết tinh và hình thành tổ chức kim loạiIII Hợp kim và biến đổi tổ chức1 Cấu trúc tinh thể của hợp kim 332 Giản đồ pha của hệ hai cấu tử 433 giản đồ pha Fe – C 54IV Nhiệt luyện1 Khái niệm cơ bản về nhiệt luyện 672 Các tổ chức đạt được khi nung nóng và làm nguội thép 693 Ủ và thường hóa thép 774 Tôi thép 845 Ram thép 926 Các khuyết tật xảy ra khi nhiệt luyện thép 947 Hóa nhiệt luyệnV Vật liệu kim loại1 Thép các bon 1012 Thép hợp kim 1123 Gang 134VI Hợp kim màu và phi kim1 Nhôm và hợp kim của nhôm 1502 Đồng và hợp kim của đồng 1573 Ni ken và hợp kim của ni ken 1634 kẽm và hợp kim của kẽm 1645 Gỗ 165 36 Chất dẻo 1677 Vật liệu compozit 1728 Dung dịch trơn nguội 4 MÔN HỌC: VẬT LIỆU CƠ KHÍMã môn học: MH12Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học- Vị trí: + Môn học có thể được bố trí trước, đồng thời hoặc sau khi sinh viên học xong các môn học chung bắt buộc. + Môn học được bố trí trước các môn học, mô đun đào t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Vật liệu cơ khí Vật liệu cơ khí Cấu trúc tinh thể điển hình Hợp kim và biến đổi tổ chức Dung dịch trơn nguội Cấu trúc và cơ tính vật liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế và thi công Robot đánh trống trong trường học
99 trang 305 0 0 -
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Tekla - Lesson 5_BasicModeling2-Vietnam
32 trang 159 0 0 -
Giáo trình Vật liệu cơ khí (Ngành: Hàn - Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
62 trang 86 0 0 -
53 trang 72 1 0
-
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Tekla - Lesson 6: Danh mục kỹ thuật
21 trang 70 0 0 -
84 trang 58 1 0
-
Giáo trình vật liệu cơ khí part 3
16 trang 52 0 0 -
sử dụng vật liệu phi kim loại trong ngành cơ khí: phần 2
96 trang 51 0 0 -
BÀI GIẢNG VẬT LIỆU CƠ KHÍ: GANG CẦU
12 trang 43 0 0 -
Giải bài Vật liệu cơ khí SGK Công nghệ 11
3 trang 40 0 0