Giáo trình Vật liệu cơ khí (Nghề: Cắt gọt kim loại - Trình độ: Trung cấp) - Trường Trung cấp Tháp Mười
Số trang: 51
Loại file: docx
Dung lượng: 1.76 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 1
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình "Vật liệu cơ khí (Nghề: Cắt gọt kim loại - Trình độ: Trung cấp)" được biên soạn với mục tiêu giúp sinh viên trình bày được đặc điểm, tính chất cơ lý, ký hiệu và phạm vi ứng dụng của một số vật liệu thường dùng trong ngành cơ khí như: gang, thép cácbon, thép hợp kim, hợp kim cứng, kim loại màu, ceramic, vật liệu phi kim loại, dung dịch trơn nguội; giải thích được một số khái niệm về nhiệt luyện và hoá nhiệt luyện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vật liệu cơ khí (Nghề: Cắt gọt kim loại - Trình độ: Trung cấp) - Trường Trung cấp Tháp Mười SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI ĐỒNG THÁP TRƯỜNG TRUNG CẤP THÁP MƯỜI GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: VẬT LIỆU CƠ KHÍ NGHỀ : CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-… ngày…….tháng….năm ......... …………........... của………………………………. Tháng 10, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN 1 Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Giới thiệu xuất xứ của giáo trình, quá trình biên soạn, mối quan hệ của giáo trình với chương trình đào tạo và cấu trúc chung của giáo trình. Lời cảm ơn của các cơ quan liên quan, các đơn vị và cá nhân đã tham gia. …............, ngày…..........tháng…........... năm…… Tham gia biên soạn 1. Chủ biên 2………. 3……….. ………... MỤC LỤC Trang 2 Chương 1. Cấu trúc và cơ tính vật liệu kim loại 4 1. Khái niệm về vật liệu kim loại. 4 2. Cấu tạo mạng tinh thể. 4 3. Sự kết tinh và hình thành tổ chức của kim loại. 7 4. Tính chất chung của kim loại và hợp kim. 11 Chương 2. Hợp kim và biến đổi tổ chức 15 1. Cấu trúc tinh thể của hợp kim. 15 2. Giản đồ trạng thái Fe - C (Fe- Fe3C). 17 Chương 3. Nhiệt luyện và hóa nhiệt luyện 22 1. Nhiệt luyện. 22 2. Hóa nhiệt luyện. 27 Chưng 4. Vật liệu kim loại 30 1. Thép Cácbon. 30 2. Thép hợp kim. 33 3. Gang. 33 Chương 5. Hợp kim màu và phi kim 41 1. Hợp kim màu 41 2. Chất dẻo 45 3. Vật liệu Compozit 47 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: Vật liệu cơ khí. Mã môn học: MH08. Thời gian thực hiện môn học: 30 giờ; (Lý thuyết: 22 giờ; Thảo luận, bài tập: 6 giờ; kiểm tra: 2 giờ) I. Vị trí, tính chất của môn học: 3 - Vị trí: Được bố trí vào học kỳ 1 trước khi học sinh học các mô đun chuyên môn nghề. - Tính chất: + Là môn học chuyên môn cơ sở. + Cung cấp kiến thức về một số loại vật liệu thường được sử dụng trong ngành cơ khí làm nền tảng lý thuyết để học sinh tiếp tục học tập ở các môn học, mô đun sau. II. Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Trình bày được đặc điểm, tính chất cơ lý, ký hiệu và phạm vi ứng dụng của một số vật liệu thường dùng trong ngành cơ khí như: gang, thép cácbon, thép hợp kim, hợp kim cứng, kim loại màu, ceramic, vật liệu phi kim loại, dung dịch trơn nguội ... + Giải thích được một số khái niệm về nhiệt luyện và hoá nhiệt luyện. - Về kỹ năng: + Nhận biết được vật liệu qua màu sắc, xem tia lửa khi mài. + Xác định được tính chất, công dụng các loại vật liệu thường dùng cho nghề. + Nhiệt luyện được một số dụng cụ của nghề như dao tiện thép gió, đục... - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Rèn luyện được tính kỷ luật, nghiêm túc, có tinh thần trách nhiệm cao trong học tập. + Chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ trong quá trình học. Chương 1: CẤU TRÚC VÀ CƠ TÍNH CỦA VẬT LIỆU 1. Mục tiêu: Trình bày đượccác khái niệm về mạng tinh thể, ô cơ sở, các cấu trúc mạng tinh thể của kim loại. 4 Mô tả được quá trình kết tinh của kim loại. Trình bày được các tính chất chung của kim loại và hợp kim. Rèn luyện được tính kỷ luật, nghiêm túc, có tinh thần trách nhiệm cao trong học tập. Chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ trong quá trình học. 2. Nội dung chương: 2.1.Khái niệm về vật liệu kim loại. Kim loại là loại vật liệu có các tính chất có lợi cho xây dựng: cường độ lớn, độ dẻo và độ chống mỏi cao. Nhờ đó mà kim loại được sử dụng rộng rãi trong xây dựng và các ngành kĩ thuật khác. Ở dạng nguyên chất, do cường độ và độ cứng thấp, độ dẻo cao, kim loại có phạm vi sử dụng rất hạn chế. Chúng được sử dụng chủ yếu ở dạng hợp kim với kim loại và á kim khác, thí dụ như cacbon. Sắt và hợp kim của nó (thép và gang) gọi là kim loại đen; những kim loại còn lại (Be, Mg, Al, Ti, Cr, Mn, Ni, Cu, Zn, v.v...) và hợp kim của chúng gọi là kim loại màu. Kim loại đen được sử dụng trong xây dựng nhiều hơn cả, giá kim loại đen thấp hơn kim loại màu. Tuy nhiên kim loại màu lại có nhiều tính chất có giá trị: cường độ, độ dẻo, khả năng chống ăn mòn, tính trang trí cao. Những điều đó đã mở rộng phạm vi sử dụng kim loại màu trong xây dựng, phổ biến là các chi tiết kiến trúc và các kết cấu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vật liệu cơ khí (Nghề: Cắt gọt kim loại - Trình độ: Trung cấp) - Trường Trung cấp Tháp Mười SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI ĐỒNG THÁP TRƯỜNG TRUNG CẤP THÁP MƯỜI GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: VẬT LIỆU CƠ KHÍ NGHỀ : CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-… ngày…….tháng….năm ......... …………........... của………………………………. Tháng 10, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN 1 Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Giới thiệu xuất xứ của giáo trình, quá trình biên soạn, mối quan hệ của giáo trình với chương trình đào tạo và cấu trúc chung của giáo trình. Lời cảm ơn của các cơ quan liên quan, các đơn vị và cá nhân đã tham gia. …............, ngày…..........tháng…........... năm…… Tham gia biên soạn 1. Chủ biên 2………. 3……….. ………... MỤC LỤC Trang 2 Chương 1. Cấu trúc và cơ tính vật liệu kim loại 4 1. Khái niệm về vật liệu kim loại. 4 2. Cấu tạo mạng tinh thể. 4 3. Sự kết tinh và hình thành tổ chức của kim loại. 7 4. Tính chất chung của kim loại và hợp kim. 11 Chương 2. Hợp kim và biến đổi tổ chức 15 1. Cấu trúc tinh thể của hợp kim. 15 2. Giản đồ trạng thái Fe - C (Fe- Fe3C). 17 Chương 3. Nhiệt luyện và hóa nhiệt luyện 22 1. Nhiệt luyện. 22 2. Hóa nhiệt luyện. 27 Chưng 4. Vật liệu kim loại 30 1. Thép Cácbon. 30 2. Thép hợp kim. 33 3. Gang. 33 Chương 5. Hợp kim màu và phi kim 41 1. Hợp kim màu 41 2. Chất dẻo 45 3. Vật liệu Compozit 47 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: Vật liệu cơ khí. Mã môn học: MH08. Thời gian thực hiện môn học: 30 giờ; (Lý thuyết: 22 giờ; Thảo luận, bài tập: 6 giờ; kiểm tra: 2 giờ) I. Vị trí, tính chất của môn học: 3 - Vị trí: Được bố trí vào học kỳ 1 trước khi học sinh học các mô đun chuyên môn nghề. - Tính chất: + Là môn học chuyên môn cơ sở. + Cung cấp kiến thức về một số loại vật liệu thường được sử dụng trong ngành cơ khí làm nền tảng lý thuyết để học sinh tiếp tục học tập ở các môn học, mô đun sau. II. Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Trình bày được đặc điểm, tính chất cơ lý, ký hiệu và phạm vi ứng dụng của một số vật liệu thường dùng trong ngành cơ khí như: gang, thép cácbon, thép hợp kim, hợp kim cứng, kim loại màu, ceramic, vật liệu phi kim loại, dung dịch trơn nguội ... + Giải thích được một số khái niệm về nhiệt luyện và hoá nhiệt luyện. - Về kỹ năng: + Nhận biết được vật liệu qua màu sắc, xem tia lửa khi mài. + Xác định được tính chất, công dụng các loại vật liệu thường dùng cho nghề. + Nhiệt luyện được một số dụng cụ của nghề như dao tiện thép gió, đục... - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Rèn luyện được tính kỷ luật, nghiêm túc, có tinh thần trách nhiệm cao trong học tập. + Chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ trong quá trình học. Chương 1: CẤU TRÚC VÀ CƠ TÍNH CỦA VẬT LIỆU 1. Mục tiêu: Trình bày đượccác khái niệm về mạng tinh thể, ô cơ sở, các cấu trúc mạng tinh thể của kim loại. 4 Mô tả được quá trình kết tinh của kim loại. Trình bày được các tính chất chung của kim loại và hợp kim. Rèn luyện được tính kỷ luật, nghiêm túc, có tinh thần trách nhiệm cao trong học tập. Chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ trong quá trình học. 2. Nội dung chương: 2.1.Khái niệm về vật liệu kim loại. Kim loại là loại vật liệu có các tính chất có lợi cho xây dựng: cường độ lớn, độ dẻo và độ chống mỏi cao. Nhờ đó mà kim loại được sử dụng rộng rãi trong xây dựng và các ngành kĩ thuật khác. Ở dạng nguyên chất, do cường độ và độ cứng thấp, độ dẻo cao, kim loại có phạm vi sử dụng rất hạn chế. Chúng được sử dụng chủ yếu ở dạng hợp kim với kim loại và á kim khác, thí dụ như cacbon. Sắt và hợp kim của nó (thép và gang) gọi là kim loại đen; những kim loại còn lại (Be, Mg, Al, Ti, Cr, Mn, Ni, Cu, Zn, v.v...) và hợp kim của chúng gọi là kim loại màu. Kim loại đen được sử dụng trong xây dựng nhiều hơn cả, giá kim loại đen thấp hơn kim loại màu. Tuy nhiên kim loại màu lại có nhiều tính chất có giá trị: cường độ, độ dẻo, khả năng chống ăn mòn, tính trang trí cao. Những điều đó đã mở rộng phạm vi sử dụng kim loại màu trong xây dựng, phổ biến là các chi tiết kiến trúc và các kết cấu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình nghề Cắt gọt kim loại Cắt gọt kim loại Giáo trình Vật liệu cơ khí Vật liệu cơ khí Cấu trúc tinh thể của hợp kim Vật liệu kim loại Hóa nhiệt luyệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế và thi công Robot đánh trống trong trường học
99 trang 306 0 0 -
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Tekla - Lesson 5_BasicModeling2-Vietnam
32 trang 160 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý-chi tiết máy (Nghề: Cắt gọt kim loại - CĐLT) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
236 trang 156 0 0 -
124 trang 139 0 0
-
115 trang 133 0 0
-
Giáo trình Đại cương Khoa học vật liệu: Phần 2
111 trang 113 0 0 -
Giáo trình Công nghệ chế tạo máy (Nghề: Cắt gọt kim loại) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
202 trang 104 0 0 -
Giáo trình Tiện ren tam giác (Nghề: Cắt gọt kim loại) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
64 trang 102 0 0 -
70 trang 90 0 0
-
72 trang 89 1 0