Giáo trình Vật liệu cơ khí (Nghề: Cắt gọt kim loại - Trung cấp) - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
Số trang: 141
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.24 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Giáo trình Vật liệu cơ khí nghề Cắt gọt kim loại nghề Cắt gọt kim loại với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày được đặc điểm, tính chất cơ lý, ký hiệu và phạm vi ứng dụng của một số vật liệu thường dùng trong ngành cơ khí như: gang, thép cácbon, thép hợp kim, hợp kim cứng, kim loại màu, ceramic, vật liệu phi kim loại, dung dịch trơn nguội ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vật liệu cơ khí (Nghề: Cắt gọt kim loại - Trung cấp) - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘITRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI VŨ ĐĂNG KHOA (Chủ biên) TRẦN THỊ THƢ – NGUYỄN VĂN CHÍN GIÁO TRÌNH VẬT LIỆU CƠ KHÍ Nghề: Cắt gọt kim loại Trình độ: Trung cấp (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2018 LỜI NÓI ĐẦU Để cung cấp tài liệu học tập cho học sinh-sinh viên và tài liệu cho giảngviên khi giảng dạy. Khoa cơ khí trường Cao đẳng nghề Việt Nam-Hàn Quốcthành phố Hà Nội đã chỉnh sửa, biên soạn giáo trình ‘’VẬT LIỆU CƠ KHÍ’’dành riêng cho học sinh-sinh viên nghề Hàn. Đây là môn học chuyên môn nghềtrong chương trình đào tạo nghề Hàn trình độ Cao đẳng. Nhóm biên soạn đã tham khảo nhiều tài liệu về công tác „‟tổ chức quản lýsản xuất‟‟ của các doanh nghiệp trong và ngoài nước, kết hợp với kinh nghiệmtrong thực tế về quản lý sản xuất. Mặc dù nhóm biên soạn đã có rất nhiều cố gắng, nhưng không tránh khỏiđược những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của đồng nghiệp,độc giả để giáo trình được hoàn thiện hơn. Địa chỉ đóng góp về khoa Cơ khí, Trường Cao Đẳng Nghề Việt Nam –Hàn Quốc, Đường Uy Nỗ – Đông Anh – Hà Nội. Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Nhóm biên soạn 1 MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................ 1MỤC LỤC ................................................................................................... 2 Chương 1: Cấu trúc và cơ tính của vật liệu Kim loại ......................... 7 1.1 Cấu tạo và liên kết nguyên tử ......................................................... 7 1.2 Sắp xếp nguyên tử trong vật chất ................................................... 9 1.3 Khái niệm về mạng tinh thể ......................................................... 11 1.4 Cấu trúc tinh thể điển hình của vật rắn ....................................... 17 1.5 Đơn tinh thể và đa tinh thể .......................................................... 25 1.6 Sự kết tinh và hình thành tổ chức kim loại ................................. 27 Chương 2: Hợp kim và biến đổi tổ chức ............................................ 31 2.1 Cấu trúc tinh thể của hợp kim ...................................................... 31 2.2 Giản đồ pha của hệ hai cấu tử ...................................................... 37 2.3 Giản đồ pha Fe - C(Fe – Fe3C)..................................................... 49 Chương 3: Nhiệt luyện ......................................................................... 54 3.1 Khái niệm cơ bản về nhiệt luyện .................................................. 54 3.2 Các tổ chức đạt được khi nung nóng và làm nguội thép .............. 56 3.3 Ủ và thường hóa thép ................................................................... 62 3.4 Tôi thép......................................................................................... 65 3.5 Ram thép ..................................................................................... 70 3.6 Các khuyết tật xảy ra khi nhiệt luyện ........................................... 72 Chương 4: Vật liệu kim loại ................................................................ 76 4.1 Thép cacbon ................................................................................ 76 4.2 Thép hợp kim ............................................................................... 82 4.3. Gang .......................................................................................... 104 Chương 5: Hợp kim màu và phi kim ............................................... 115 5.1 Hợp kim màu .............................................................................. 115 5.2 Gỗ ............................................................................................... 127 2 5.3 Chất dẻo...................................................................................... 130 5.4 Vật liệu compozit ....................................................................... 135TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 140 3 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: Vật liệu cơ khí Mã số của môn học: MH 11 Thời gian của môn học: 30 giờ. (LT: 41giờ; TH: 2giờ; KT: 2giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔN HỌC - Vị trí: + Môn học có thể được bố trí trước, đồng thời hoặc sau khi sinh viên họcxong các môn học chung bắt buộc. + Môn học được bố trí trước các môn học, mô-đun đào tạo chuyên môn nghề. - Tính chất: + Là môn học kỹ thuật cơ sở thuộc các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc. II. MỤC TIÊU MÔN HỌC - Kiến thức: + Trình bày được đặc điểm, tính chất cơ lý, ký hiệu và phạm vi ứng dụngcủa một số vật liệu thường dùng trong ngành cơ khí như: gang, thép cácbon,thép hợp kim, hợp kim cứng, kim loại màu, ceramic, vật liệu phi kim loại, dungdịch trơn nguội ... + Giải thích được một số khái niệm về nhiệt luyện và hoá nhiệt luyện. + Nhận biết được vật liệu qua màu sắc, tỷ trọng, độ nhám mịn, âm thanhkhi gõ, đập búa, xem tia lửa khi mài. + Xác định được tính chất, công dụng các loại vật liệu thường dùng cho nghề. - Kỹ năng: + Có khả năng tự mua các loại vật liệu theo đúng yêu cầu của sản xuất. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vật liệu cơ khí (Nghề: Cắt gọt kim loại - Trung cấp) - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘITRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI VŨ ĐĂNG KHOA (Chủ biên) TRẦN THỊ THƢ – NGUYỄN VĂN CHÍN GIÁO TRÌNH VẬT LIỆU CƠ KHÍ Nghề: Cắt gọt kim loại Trình độ: Trung cấp (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2018 LỜI NÓI ĐẦU Để cung cấp tài liệu học tập cho học sinh-sinh viên và tài liệu cho giảngviên khi giảng dạy. Khoa cơ khí trường Cao đẳng nghề Việt Nam-Hàn Quốcthành phố Hà Nội đã chỉnh sửa, biên soạn giáo trình ‘’VẬT LIỆU CƠ KHÍ’’dành riêng cho học sinh-sinh viên nghề Hàn. Đây là môn học chuyên môn nghềtrong chương trình đào tạo nghề Hàn trình độ Cao đẳng. Nhóm biên soạn đã tham khảo nhiều tài liệu về công tác „‟tổ chức quản lýsản xuất‟‟ của các doanh nghiệp trong và ngoài nước, kết hợp với kinh nghiệmtrong thực tế về quản lý sản xuất. Mặc dù nhóm biên soạn đã có rất nhiều cố gắng, nhưng không tránh khỏiđược những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của đồng nghiệp,độc giả để giáo trình được hoàn thiện hơn. Địa chỉ đóng góp về khoa Cơ khí, Trường Cao Đẳng Nghề Việt Nam –Hàn Quốc, Đường Uy Nỗ – Đông Anh – Hà Nội. Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Nhóm biên soạn 1 MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................ 1MỤC LỤC ................................................................................................... 2 Chương 1: Cấu trúc và cơ tính của vật liệu Kim loại ......................... 7 1.1 Cấu tạo và liên kết nguyên tử ......................................................... 7 1.2 Sắp xếp nguyên tử trong vật chất ................................................... 9 1.3 Khái niệm về mạng tinh thể ......................................................... 11 1.4 Cấu trúc tinh thể điển hình của vật rắn ....................................... 17 1.5 Đơn tinh thể và đa tinh thể .......................................................... 25 1.6 Sự kết tinh và hình thành tổ chức kim loại ................................. 27 Chương 2: Hợp kim và biến đổi tổ chức ............................................ 31 2.1 Cấu trúc tinh thể của hợp kim ...................................................... 31 2.2 Giản đồ pha của hệ hai cấu tử ...................................................... 37 2.3 Giản đồ pha Fe - C(Fe – Fe3C)..................................................... 49 Chương 3: Nhiệt luyện ......................................................................... 54 3.1 Khái niệm cơ bản về nhiệt luyện .................................................. 54 3.2 Các tổ chức đạt được khi nung nóng và làm nguội thép .............. 56 3.3 Ủ và thường hóa thép ................................................................... 62 3.4 Tôi thép......................................................................................... 65 3.5 Ram thép ..................................................................................... 70 3.6 Các khuyết tật xảy ra khi nhiệt luyện ........................................... 72 Chương 4: Vật liệu kim loại ................................................................ 76 4.1 Thép cacbon ................................................................................ 76 4.2 Thép hợp kim ............................................................................... 82 4.3. Gang .......................................................................................... 104 Chương 5: Hợp kim màu và phi kim ............................................... 115 5.1 Hợp kim màu .............................................................................. 115 5.2 Gỗ ............................................................................................... 127 2 5.3 Chất dẻo...................................................................................... 130 5.4 Vật liệu compozit ....................................................................... 135TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 140 3 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: Vật liệu cơ khí Mã số của môn học: MH 11 Thời gian của môn học: 30 giờ. (LT: 41giờ; TH: 2giờ; KT: 2giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔN HỌC - Vị trí: + Môn học có thể được bố trí trước, đồng thời hoặc sau khi sinh viên họcxong các môn học chung bắt buộc. + Môn học được bố trí trước các môn học, mô-đun đào tạo chuyên môn nghề. - Tính chất: + Là môn học kỹ thuật cơ sở thuộc các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc. II. MỤC TIÊU MÔN HỌC - Kiến thức: + Trình bày được đặc điểm, tính chất cơ lý, ký hiệu và phạm vi ứng dụngcủa một số vật liệu thường dùng trong ngành cơ khí như: gang, thép cácbon,thép hợp kim, hợp kim cứng, kim loại màu, ceramic, vật liệu phi kim loại, dungdịch trơn nguội ... + Giải thích được một số khái niệm về nhiệt luyện và hoá nhiệt luyện. + Nhận biết được vật liệu qua màu sắc, tỷ trọng, độ nhám mịn, âm thanhkhi gõ, đập búa, xem tia lửa khi mài. + Xác định được tính chất, công dụng các loại vật liệu thường dùng cho nghề. - Kỹ năng: + Có khả năng tự mua các loại vật liệu theo đúng yêu cầu của sản xuất. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cắt gọt kim loại Vật liệu cơ khí Giáo trình Vật liệu cơ khí Mạng tinh thể Cấu trúc tinh thể của hợp kim Nhiệt luyện Vật liệu kim loạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế và thi công Robot đánh trống trong trường học
99 trang 305 0 0 -
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Tekla - Lesson 5_BasicModeling2-Vietnam
32 trang 159 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý-chi tiết máy (Nghề: Cắt gọt kim loại - CĐLT) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
236 trang 156 0 0 -
124 trang 139 0 0
-
115 trang 133 0 0
-
Giáo trình Đại cương Khoa học vật liệu: Phần 2
111 trang 112 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Vật liệu học năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
8 trang 107 0 0 -
Giáo trình Công nghệ chế tạo máy (Nghề: Cắt gọt kim loại) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
202 trang 104 0 0 -
Giáo trình Tiện ren tam giác (Nghề: Cắt gọt kim loại) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
64 trang 102 0 0 -
72 trang 89 1 0