Danh mục

Giáo trình Vật liệu cơ khí (Nghề: Công nghệ kỹ thuật cơ khí) - CĐ Công nghiệp và Thương mại

Số trang: 121      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.25 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 23,000 VND Tải xuống file đầy đủ (121 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Vật liệu cơ khí cung cấp cho người học những kiến thức như: Các khái niệm cơ sở về kim loại và hợp kim; Vật liệu kim loại; Nhiệt luyện; Hợp kim màu và phi kim loại; Vật liệu mới. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vật liệu cơ khí (Nghề: Công nghệ kỹ thuật cơ khí) - CĐ Công nghiệp và Thương mại BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI GIÁO TRÌNH Tên môn học: Vật liệu cơ khíNGHỀ: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNGBan hành kèm theo Quyết định số: ngày tháng năm 2018 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Công nghiệp và Thương mại Vĩnh Phúc, năm 2018 1 TÊN MÔN HỌC: VẬT LIỆU CƠ KHÍMã môn học: MHTC17011051Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học - Vị trí: + Môn học có thể được bố trí trước, đồng thời hoặc sau khi sinh viên họcxong các môn học chung bắt buộc. + Môn học được bố trí trước các môn học, mô đun đào tạo chuyên nghề. - Tính chất Là môn học kỹ thuật cơ sở thuộc các môn học, mô đun đào tạo nghề bắtbuộc. - Ý nghĩa và vai trò: Môn học Vật liệu cơ khí là môn học cơ sở nhằm trang bị cho học sinhnhững kiến thức cơ bản về vật liệu cơ khí để từ đây học sinh có thể sử dụng vàgia công vật liệu một cách hợp lý và khoa họcMục tiêu của môn học: - Trình bày được đặc điểm, tính chất cơ lý, ký hiệu và phạm vi ứng dụngcủa một số vật liệu thường dùng trong ngành cơ khí như: gang, thép cacbon,thép hợp kim, hợp kim cứng, kim loại màu, vật liệu phi kim, dung dịch trơnnguội ... - Giải thích được một số khái niệm về nhiệt luyện và hoá nhiệt luyện; - Xác định được tính chất, công dụng các loại vật liệu thường dùng chonghề; - Có khả năng lựa chọn được các loại vật liệu theo đúng yêu cầu của sảnxuất; - Nhiệt luyện được một số dụng cụ của nghề như dao tiện thép gió, đục... - Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và tíchcực sáng tạo trong học tập.Nội dung của môn học: 2 Thời gian (giờ) Thực ố Tên chương, mục hành, thí Tổng Lý Kiểm TT nghiệm, số thuyết tra thảo luận, bài tập Chương 1.Các khái niệm cơ sở về kim loại và hợp kim - Cấu tạo mạng tinh thể kim loại nguyên chất. 9 8 0 0 -Hợp kim. - Hợp kim sắt và cácbon. - Biến dạng và cơ tính Chương 2. Vật liệu kim loại 1. Thép Cácbon 15 14 1 2. Thép hợp kim 3. Gang Chương 3. Nhiệt luyện 1. Khái niệm về nhiệt luyện thép 2. Các tổ chức đạt được khi nung nóng và làm nguội thép 3. Ủ và thường hoá thép 9 8 0 1 4. Tôi thép 5. Ram thép 6. Các khuyết tật xảy ra khi nhiệt luyện thép. Chương 4. Hợp kim màu và 9 9 0 phi kim loại 1. Hợp kim màu 2. Gỗ 3. Chất dẻo 4.Vật liệu Compozit 3 2 0 1 Chương 5. Vật liệu mới Cộng 45 2 3 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính bằng giờ lý thuyết, kiểm trathực hành được tính bằng giờ thực hành. 3 CHƯƠNG 1:CẤU TRÚC VÀ CƠ TÍNH CỦA VẬT LIỆU KIM LOẠI Mã chương: MHTC17011051-01Giới thiệu chương: Phụ thuộc vào điều kiện tạo thành ( nhiệt độ, áp suất,…) và tương tác giữacác phần tử cấu thành (lực liên kết giữa các phân tử, nguyên tử), vật chất có thểtồn tại ở trạng thái rắn, lỏng, hoặc khí (hơi). Tính chất của vật rắn (vật liệu) phụthuộc chủ yếu vào các cách sắp xếp của các phần tử cấu thành và lực liên kếtgiữa chúng. Trong chương này các khái niệm cơ bản sẽ được đề cập lại: cấu tạonguyên tử, các dạng liên kết và cấu trúc tinh thể, không tinh thể (vô định hình)của vật rắn.Mục tiêu: - Trình bày được đặc điểm, cấu tạo và liên kết nguyên tử của kim loại vàhợp kim; - Mô tả được các dạng liên kết nguyên tử và cấu trúc tinh thể điển hìnhcủa chất rắn; - Trình bày được sự kết tinh và hình thành tổ chức kim loại; - Trình bày được cách xác định phương và mặt của mạng tinh thể; - Rèn luyện ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: