Giáo trình Vật liệu cơ khí (Nghề: Công nghệ kỹ thuật cơ khí - Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Hà Nam (năm 2020)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vật liệu cơ khí (Nghề: Công nghệ kỹ thuật cơ khí - Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Hà Nam (năm 2020) UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM ---------o0o--------- GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN: VẬT LIỆU CƠ KHÍ NGHÀNH/ NGHỀ: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP NGHỀBan hành kèm theo Quyết định số: /QĐ……….ngày……tháng……năm………. ……………..của …………………. Hà Nam, năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. Dựa theo giáo trình này, có thể sử dụng để giảng dạy cho các trình độ hoặcnghề ngành/ nghề khác của nhà trường. Cần giảng dạy bổ sung những môn học, mô đun bắt buộc và một số môn học,mô đun tự chọn mà trong chương trình đào tạo trình độ cao đẳng chưa giảng dạy; 1 LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình “Vật liệu cơ khí” này được biên soạn dựa theo chương trìnhkhung của Bộ Giáo dục và Đào tạo và được tác giả cụ thể hoá bằng chương trìnhchi tiết. Để đáp ứng nhu cầu về tài liệu học tập cho sinh viên và tạo điều kiện thuận lợicho giáo viên khi giảng dạy môn học “Vật liệu cơ khí”. Tổ môn vật liệu thuộc khoakỹ thuật cơ sở trường cao đẳng nghề giao thông vận tải trung ương 2 đã biên soạngiáo trình “Vật liệu cơ khí”. Giáo trình được biên soạn theo chương trình khungQuốc gia nghề Hàn, trình độ Cao đẳng nghề. Nội dung của giáo trình nhằm trang bịnhững kiến thức cơ bản về vật liệu của ngành Cơ khí cho học sinh hệ công nhânlành nghề và kỹ thuật viên trung cấp. Đồng thời, đây còn là tài liệu phục vụ cho việcbổ túc nâng bậc cho công nhân ở nhà máy, xí nghiệp. Nội dung gồm hai phần. Phần thứ nhất: Vật liệu kim loại và nhiệt luyện gồm: những tính chất chungcủa kim loại, gang, thép, kim loại màu và hợp kim màu, sự biến đổi tính chất củakim loại khi nhiệt luyện và các phương pháp nhiệt luyện. Phần thứ hai: Vật liệu phi kim loại gồm các tính chất và công dụng củanhững vật liệu phi kim loại thường dùng trong ngành chế tạo cơ khí như, chất dẻo,gỗ, vật liệu compozit. Trong quá trình biên soạn, tổ môn đã tham khảo nhiều tài liệu vật liệu cơ khícủa các trường dạy nghề, giáo trình của trường đại học Bách khoa Hà Nội và nhiềutài liệu khác Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song không tránh khỏi những thiếu sót.Rất mong được đồng nghiệp và bạn đọc góp ý kiến để tập tài liệu này ngày cànghoàn chỉnh hơn. Xin chân thành cảm ơn! 2 MỤC LỤC TrangLỜI GIỚI THIỆU.................................................................................................................2MỤC LỤC............................................................................................................................ 3Tên môn học : Vật Liệu Cơ Khí .......................................................................................... 6Mã số của môn học: MH 10 .................................................................................................6Vị trí, tính chất, vai trò và ý nghĩa môn học ........................................................................6Mục tiêu môn học ................................................................................................................6Nội dung môn học ................................................................................................................6Chương 1. Lý thuyết về hợp kim ......................................................................................... 7Mã chương: MH 10.01 .........................................................................................................71. Khái niệm về hợp kim ......................................................................................................7 1.1. Định nghĩa hợp kim ...................................................................................................7 1.2. Đặc tính hợp kim. ......................................................................................................7 1.3. Ưu và nhược điểm của hợp kim ................................................................................82. Cấu trúc tinh thể của hợp kim .......................................................................................... 8 2.1. Các dạng cấu tạo của hợp kim .................. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ kỹ thuật cơ khí Giáo trình Vật liệu cơ khí Vật liệu cơ khí Vật liệu kim loại và nhiệt luyện Vật liệu phi kim loại Vật liệu compozitGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế và thi công Robot đánh trống trong trường học
99 trang 305 0 0 -
Giáo trình Vật liệu học (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2019)
71 trang 270 2 0 -
Giáo trình Tự động hóa quá trình (Nghề: Công nghệ kỹ thuật cơ khí) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
91 trang 244 0 0 -
Giáo trình Khí nén thủy lực (Nghề: Công nghệ kỹ thuật cơ khí) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
153 trang 221 0 0 -
Giáo trình CAD/CAM - Mastercam (Nghề: Công nghệ kỹ thuật cơ khí) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
53 trang 219 0 0 -
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Tekla - Lesson 5_BasicModeling2-Vietnam
32 trang 159 0 0 -
Giáo trình Mài phẳng (Nghề: Công nghệ kỹ thuật cơ khí) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
79 trang 119 0 0 -
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Công nghệ kỹ thuật cơ khí) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
69 trang 90 0 0 -
Giáo trình Vật liệu cơ khí (Ngành: Hàn - Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
62 trang 86 0 0 -
53 trang 72 1 0