Giáo trình Vật liệu cơ khí (Nghề: Sửa chữa thiết bị chế biến dầu khí - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí (năm 2020)
Số trang: 82
Loại file: pdf
Dung lượng: 945.11 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Vật liệu cơ khí (Nghề: Sửa chữa thiết bị chế biến dầu khí - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí (năm 2020)
Mô tả cơ bản về tài liệu:
Giáo trình Vật liệu cơ khí được biên soạn với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày được các phương pháp đánh giá tính chất của kim loại và hợp kim để xác định cơ tính vật liệu; Trình bày được thành phần, cấu tạo, tổ chức và tính chất của một số mác thép và gang. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vật liệu cơ khí (Nghề: Sửa chữa thiết bị chế biến dầu khí - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí (năm 2020) TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: VẬT LIỆU CƠ KHÍ NGHỀ: SỬA CHỮA THIẾT BỊ CHẾ BIẾN DẦU KHÍ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: 194/QĐ-CĐDK ngày 25 tháng 03 năm 2020 của Trường Cao Đẳng Dầu Khí) Bà Rịa-Vũng Tàu, năm 2020 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. Trang 2/82 LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình được biên soạn trên cơ sở thực tiễn của sản xuất cơ khí ở nước ta hiện nay, có tham khảo kinh nghiệm giảng dạy môn này của một số trường đại ở trong nước mấy năm gần đây. Trong thực tế sử dụng vật liệu, đặc biệt là vật liệu kim loại, không thể lựa chọn một cách chung chung (ví dụ: thép) mà phải rất cụ thể (ví dụ: thép loại gì, với mác, ký hiệu nào) theo các quy định nghiêm ngặt về các điều kiện kỹ thuật do các tiêu chuẩn tương ứng quy định. Khi giới thiệu cụ thể các thép, gang, giáo trình sẽ ưu tiên trình bày các mác theo tiêu chuẩn Việt Nam (nếu có) có đi kèm với các mác tương đương hay cùng loại của tiêu chuẩn Nga do tiêu chuẩn này đã được quen dùng thậm chí đã phổ biến rộng rãi ở nước ta trong mấy chục năm qua. Nhằm tạo điều kiện cho người học có một bộ tài liệu tham khảo mang tính tổng hợp, thống nhất và mang tính thực tiễn sâu hơn. Nhóm người dạy chúng tôi đề xuất và biên soạn Giáo trình vật liệu cơ khí dành cho người học trình độ Cao đẳng. Nội dung của giáo trình bao gồm các chương sau: Chương 1: Tinh chất cơ bản của kim loại và hợp kim Chương 2: Hợp kim sắt các bon. Chương 3: Kim loại màu và hợp kim màu. Chương 4: Nhiệt luyện và hoá nhiệt luyện. Chương 5: Vật liệu phi kim loại. Cũng như tên gọi của nó, chúng ta nên coi các điều trình bày trong sách như là phần kiến thức cơ sở về vật liệu thuờng dùng trong sản xuất cơ khí. Điều đó cũng có nghĩa để làm tốt hơn các công việc kỹ thuật, cần tham khảo thêm các sách, tài liệu chuyên sâu hơn về từng lĩnh vực đã đề cập. Tác giả chân thành cảm ơn các quý độc giả về những đóng góp quý báu cho cuốn sách. Bà rịa Vũng Tàu, ngày 25.tháng 03 năm 2020 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên ThS: Lê Anh Dũng 2. ThS. Trần Kim Khánh 3. ThS. Đỗ Văn Thọ Trang 3/82 MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU .............................................................................................................. 3 MỤC LỤC .......................................................................................................................... 4 DANH MỤC HÌNH ẢNH ................................................................................................. 5 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC ............................................................................................... 6 CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KIM LOẠI VÀ HỢP KIM ....................... 12 1.1. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI VÀ HỢP KIM .................................. 13 1.2. CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI VÀ HỢP KIM ..................................................... 18 1.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI VÀ HỢP KIM 24 CHƯƠNG 2: HỢP KIM SẮT - CÁC BON ................................................................... 31 2.1. GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI SẮT- CACBON (Fe + C) ........................................ 32 2.2. THÉP .................................................................................................................. 35 2.3. GANG ................................................................................................................. 38 2.4. THÉP HỢP KIM ................................................................................................. 44 2.5. HỢP KIM CỨNG ............................................................................................... 50 CHƯƠNG 3: NHIỆT LUYỆN VÀ HÓA NHIỆT LUYỆN .......................................... 53 3.1. NHIỆT LUYỆN .................................................................................................. 54 3.2. HOÁ NHIỆT LUYỆN KIM LOẠI VÀ HỢP KIM ............................................ 61 CHƯƠNG 4: KIM LOẠI MÀU VÀ HỢP KIM MÀU ................................................. 65 4.1. ĐẶC ĐIỂM VÀ TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI MÀU .................................... 66 4.2. NHÔM VÀ HỢP KIM NHÔM .......................................................................... 67 4.3. ĐỒNG VÀ HỢP KIM ĐỒNG ............................................................................ 69 4.4. CÁC LOẠI KIM LOẠI VÀ HỢP KIM MÀU KHÁC ....................................... 72 CHƯƠNG 5: VẬT LIỆU PHI KIM LOẠI ................................................................... 75 5.1. CÁC CHẤT DẺO THƯỜNG DÙNG TRONG CÔNG NGHIỆP ................... ...
Mô tả cơ bản về tài liệu:
Giáo trình Vật liệu cơ khí được biên soạn với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày được các phương pháp đánh giá tính chất của kim loại và hợp kim để xác định cơ tính vật liệu; Trình bày được thành phần, cấu tạo, tổ chức và tính chất của một số mác thép và gang. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vật liệu cơ khí (Nghề: Sửa chữa thiết bị chế biến dầu khí - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí (năm 2020) TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: VẬT LIỆU CƠ KHÍ NGHỀ: SỬA CHỮA THIẾT BỊ CHẾ BIẾN DẦU KHÍ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: 194/QĐ-CĐDK ngày 25 tháng 03 năm 2020 của Trường Cao Đẳng Dầu Khí) Bà Rịa-Vũng Tàu, năm 2020 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. Trang 2/82 LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình được biên soạn trên cơ sở thực tiễn của sản xuất cơ khí ở nước ta hiện nay, có tham khảo kinh nghiệm giảng dạy môn này của một số trường đại ở trong nước mấy năm gần đây. Trong thực tế sử dụng vật liệu, đặc biệt là vật liệu kim loại, không thể lựa chọn một cách chung chung (ví dụ: thép) mà phải rất cụ thể (ví dụ: thép loại gì, với mác, ký hiệu nào) theo các quy định nghiêm ngặt về các điều kiện kỹ thuật do các tiêu chuẩn tương ứng quy định. Khi giới thiệu cụ thể các thép, gang, giáo trình sẽ ưu tiên trình bày các mác theo tiêu chuẩn Việt Nam (nếu có) có đi kèm với các mác tương đương hay cùng loại của tiêu chuẩn Nga do tiêu chuẩn này đã được quen dùng thậm chí đã phổ biến rộng rãi ở nước ta trong mấy chục năm qua. Nhằm tạo điều kiện cho người học có một bộ tài liệu tham khảo mang tính tổng hợp, thống nhất và mang tính thực tiễn sâu hơn. Nhóm người dạy chúng tôi đề xuất và biên soạn Giáo trình vật liệu cơ khí dành cho người học trình độ Cao đẳng. Nội dung của giáo trình bao gồm các chương sau: Chương 1: Tinh chất cơ bản của kim loại và hợp kim Chương 2: Hợp kim sắt các bon. Chương 3: Kim loại màu và hợp kim màu. Chương 4: Nhiệt luyện và hoá nhiệt luyện. Chương 5: Vật liệu phi kim loại. Cũng như tên gọi của nó, chúng ta nên coi các điều trình bày trong sách như là phần kiến thức cơ sở về vật liệu thuờng dùng trong sản xuất cơ khí. Điều đó cũng có nghĩa để làm tốt hơn các công việc kỹ thuật, cần tham khảo thêm các sách, tài liệu chuyên sâu hơn về từng lĩnh vực đã đề cập. Tác giả chân thành cảm ơn các quý độc giả về những đóng góp quý báu cho cuốn sách. Bà rịa Vũng Tàu, ngày 25.tháng 03 năm 2020 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên ThS: Lê Anh Dũng 2. ThS. Trần Kim Khánh 3. ThS. Đỗ Văn Thọ Trang 3/82 MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU .............................................................................................................. 3 MỤC LỤC .......................................................................................................................... 4 DANH MỤC HÌNH ẢNH ................................................................................................. 5 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC ............................................................................................... 6 CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KIM LOẠI VÀ HỢP KIM ....................... 12 1.1. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI VÀ HỢP KIM .................................. 13 1.2. CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI VÀ HỢP KIM ..................................................... 18 1.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI VÀ HỢP KIM 24 CHƯƠNG 2: HỢP KIM SẮT - CÁC BON ................................................................... 31 2.1. GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI SẮT- CACBON (Fe + C) ........................................ 32 2.2. THÉP .................................................................................................................. 35 2.3. GANG ................................................................................................................. 38 2.4. THÉP HỢP KIM ................................................................................................. 44 2.5. HỢP KIM CỨNG ............................................................................................... 50 CHƯƠNG 3: NHIỆT LUYỆN VÀ HÓA NHIỆT LUYỆN .......................................... 53 3.1. NHIỆT LUYỆN .................................................................................................. 54 3.2. HOÁ NHIỆT LUYỆN KIM LOẠI VÀ HỢP KIM ............................................ 61 CHƯƠNG 4: KIM LOẠI MÀU VÀ HỢP KIM MÀU ................................................. 65 4.1. ĐẶC ĐIỂM VÀ TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI MÀU .................................... 66 4.2. NHÔM VÀ HỢP KIM NHÔM .......................................................................... 67 4.3. ĐỒNG VÀ HỢP KIM ĐỒNG ............................................................................ 69 4.4. CÁC LOẠI KIM LOẠI VÀ HỢP KIM MÀU KHÁC ....................................... 72 CHƯƠNG 5: VẬT LIỆU PHI KIM LOẠI ................................................................... 75 5.1. CÁC CHẤT DẺO THƯỜNG DÙNG TRONG CÔNG NGHIỆP ................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thiết bị chế biến dầu khí Sửa chữa thiết bị chế biến dầu khí Vật liệu cơ khí Giáo trình Vật liệu cơ khí Hợp kim sắt các bon Kim loại màuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế và thi công Robot đánh trống trong trường học
99 trang 288 0 0 -
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Tekla - Lesson 5_BasicModeling2-Vietnam
32 trang 137 0 0 -
144 trang 76 0 0
-
53 trang 68 1 0
-
Giáo trình Vật liệu cơ khí (Ngành: Hàn - Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
62 trang 65 0 0 -
84 trang 56 1 0
-
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Tekla - Lesson 6: Danh mục kỹ thuật
21 trang 51 0 0 -
Giáo trình vật liệu cơ khí part 3
16 trang 49 0 0 -
122 trang 45 0 0
-
sử dụng vật liệu phi kim loại trong ngành cơ khí: phần 2
96 trang 42 0 0