Giáo trình Vật liệu điện và từ (dùng cho các trường đại học và cao đẳng khối công nghệ): Phần 1 - GS.TS. Hoàng Trọng Bá
Số trang: 138
Loại file: pdf
Dung lượng: 10.61 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 1 giáo trình "Vật liệu điện và từ (dùng cho các trường đại học và cao đẳng khối công nghệ)" trình bày các nội dung: Khái niệm về cấu tạo và tính chất của vật liệu điện, các tính chất vật lý của vật liệu điện từ, vật liệu cách điện. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vật liệu điện và từ (dùng cho các trường đại học và cao đẳng khối công nghệ): Phần 1 - GS.TS. Hoàng Trọng Bá GS.TS HOÀNG TRỌNG BÁ .0000021491 G I Á O T R Ì N H V Ậ T L I Ệ U BIỆN VA Từ (Dùng cho các trường đại học và cao đẳng khối công nghệ)GUYÊN; LIỆU n ú t HA XUÀT BAN f # - Ạl HỌC QUỐC GIA TP.HỔ CHÍ MINH PGS.TS. HOÀNG TRỌNG BÁ G I Á O TRÌNHVẬT LIỆU ĐIỆN VÀ TỪ • • • (Sách dùng cho các lớp ngành điện hệ đại học và cao đẳng) ĐẠIHỌGTHÁINGUYÊN TRŨNG TÂM HỌC LIỆU NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHÔ HỒ CHÍ MINH L Ờ I NÓI Đ Ẩ U Cuốn Giáo trình vật liệu điện và fùdùng để giảng dạy cho các lớphệ điện và điện tử bậc đại học, cao đẳng. Giáo trình này có khác với các giáo trình trước nay đã sử dụng là tácgiả đưa ra một số khái niệm mới về phân loại vật liệu, đi sâu về cấu tạocủa vật liệu để người đọc hiểu sâu sắc hơn về tính chất của nó, từ đó sửdụng vật liệu đúng chỗ hơn. Trong cuốn sách này, tác giả cũng đưa ra cácký hiệu vật liệu theo tiêu chuẩn của các quốc gia khác, nhưng chủ yếu làtheo TCVN (Tiêu chuẩn Việt Nam), để các cán bộ kỹ thuật nhà máy có thểđối chiếu trong các bản vẽ chế tạo các khí cụ và thiết bị điện. Tác giả cũngchú trọng giới thiệu về các công nghệ chế tạo vật liệu, để từ đó các nhàmáy có thể kết hợp với những công nghệ chế tạo này và gia công các linhkiện, khi cụ điện cho phù hợp với yêu cầu sử dụng. Vì công nghệ gia côngkhác nhau và vật liệu có thành phần khác ít thôi cũng đủ làm cho các tínhchất vế điện và từ của khí cụ điện thay đổi nhiều. Để giúp cho sinh viên và cán bộ giảng dạy có kiến thức về nghiêncứu vật liệu điện, tác giả giới thiệu thêm các phương pháp nghiên cứunhững tính chất của vật liệu dưới dạng Phần tham khảo viết ỏ cuối mỗichương hoặc cuối trang của một số phần trình bày các tính chất vật liệu. Cuốn giáo trình này có mượn một số đoạn của Giáo trình vật liệuđiện của tác giả Nguyễn Đình Thắng, mong tác giả Nguyễn Đình Thắngthông cảm. Sách có thể dùng để tham khảo cho các cán bộ kỹ thuật của các xínghiệp chế tạo thiết bị và linh kiện điện. Trong quá trình biên soạn, có thể còn nhiều điểm chưa sát với yêucầu thực tế của người học và người sử dụng, mong các bạn đọc đóng gópý kiến để lần tái bản có thêm nhiều điểm hoàn chỉnh hơn.Tác giả 3 CHƯƠNG ìKHÁI NIỆM VỀ CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤTCỦA VẬT LIỆU BIỆN - Từ • • •Tất cả các vật liệu dùng trong công nghiệp được sử dụng có thểở cả3 trạng thái: rắn, lỏng và khí. ở trạng thái rắn như: sắt, thép, gỗ, đá, chấtdẻo, cao su V.V....Ở trạng thái lỏng như: xăng, dầu, rượu, benzen, nước,glyxêrin v.v... ở trạng thái khí và hơi như: hơi nước quá nhiệt (có nhiệt độcao hơn 100°C), khí oxy (0 ), khí axêtylen dùng trong ngành hàn, khí 2cacbonic (C0 ) đã được hóa lỏng dùng làm lạnh bia, nước ngọt v.v... 2I. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU Các vật liệu ở trạng thái rắn dùng đế chế tạo các máy móc, côngtrình, vật dụng dùng trong đời sống hàng ngày của con người. Các vật liệunày có thể chịu được một lực tác dụng nhất định nào đó mà không bị thayđổi hình dáng được gọi là vật liệu kết cấu. Vật liệu kết cấu có thể đượcphân loại như sau: 1. Phân loại theo tính dẫn điện Theo tính dẫn điện, vật liệu được chia thành: - Vật liệu dẫn điện là các vật liệu có khả năng dẫn điện tốt trong cácđiều kiện thông thường. Để phân biệt với các vật liệu không dẫn điện, người taphân biệt qua hệ số nhiệt điện trỏ suất, ký hiệu bằng chữ oe. Các vật liệu dẫnđiện thường là các kim loại nên có hệ số (X > 0, hay còn gọi là các vật liệu cótinh kim loại. Ngoài ra còn có một số môi trường lỏng cũng dẫn điện. - Vật liệu không dẫn điện, hay còn gọi là vật liệu cách điện là cácvật liệu có giá trị a < 0. thường là các vật liệu phi kim loại (không kim loại). - Vật liệu bán dẫn là các vật liệu khi ở nhiệt độ thấp có tính cáchđiên (a < 0), nhưng khi ở nhiệt độ cao trở thành dẫn điện (a > 0). 2. Phân loại theo từ tính Theo tính chất từ, vật liệu được chia thành 3 loại căn cứ vào giá trị ... ,= , - ... - _ Bcua đô tham từ li. Độ thâm từ u = — . hỉ - Vật liệu nghịch từ là các vật liệu có độ thấm từ ụ 1. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vật liệu điện và từ (dùng cho các trường đại học và cao đẳng khối công nghệ): Phần 1 - GS.TS. Hoàng Trọng Bá GS.TS HOÀNG TRỌNG BÁ .0000021491 G I Á O T R Ì N H V Ậ T L I Ệ U BIỆN VA Từ (Dùng cho các trường đại học và cao đẳng khối công nghệ)GUYÊN; LIỆU n ú t HA XUÀT BAN f # - Ạl HỌC QUỐC GIA TP.HỔ CHÍ MINH PGS.TS. HOÀNG TRỌNG BÁ G I Á O TRÌNHVẬT LIỆU ĐIỆN VÀ TỪ • • • (Sách dùng cho các lớp ngành điện hệ đại học và cao đẳng) ĐẠIHỌGTHÁINGUYÊN TRŨNG TÂM HỌC LIỆU NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHÔ HỒ CHÍ MINH L Ờ I NÓI Đ Ẩ U Cuốn Giáo trình vật liệu điện và fùdùng để giảng dạy cho các lớphệ điện và điện tử bậc đại học, cao đẳng. Giáo trình này có khác với các giáo trình trước nay đã sử dụng là tácgiả đưa ra một số khái niệm mới về phân loại vật liệu, đi sâu về cấu tạocủa vật liệu để người đọc hiểu sâu sắc hơn về tính chất của nó, từ đó sửdụng vật liệu đúng chỗ hơn. Trong cuốn sách này, tác giả cũng đưa ra cácký hiệu vật liệu theo tiêu chuẩn của các quốc gia khác, nhưng chủ yếu làtheo TCVN (Tiêu chuẩn Việt Nam), để các cán bộ kỹ thuật nhà máy có thểđối chiếu trong các bản vẽ chế tạo các khí cụ và thiết bị điện. Tác giả cũngchú trọng giới thiệu về các công nghệ chế tạo vật liệu, để từ đó các nhàmáy có thể kết hợp với những công nghệ chế tạo này và gia công các linhkiện, khi cụ điện cho phù hợp với yêu cầu sử dụng. Vì công nghệ gia côngkhác nhau và vật liệu có thành phần khác ít thôi cũng đủ làm cho các tínhchất vế điện và từ của khí cụ điện thay đổi nhiều. Để giúp cho sinh viên và cán bộ giảng dạy có kiến thức về nghiêncứu vật liệu điện, tác giả giới thiệu thêm các phương pháp nghiên cứunhững tính chất của vật liệu dưới dạng Phần tham khảo viết ỏ cuối mỗichương hoặc cuối trang của một số phần trình bày các tính chất vật liệu. Cuốn giáo trình này có mượn một số đoạn của Giáo trình vật liệuđiện của tác giả Nguyễn Đình Thắng, mong tác giả Nguyễn Đình Thắngthông cảm. Sách có thể dùng để tham khảo cho các cán bộ kỹ thuật của các xínghiệp chế tạo thiết bị và linh kiện điện. Trong quá trình biên soạn, có thể còn nhiều điểm chưa sát với yêucầu thực tế của người học và người sử dụng, mong các bạn đọc đóng gópý kiến để lần tái bản có thêm nhiều điểm hoàn chỉnh hơn.Tác giả 3 CHƯƠNG ìKHÁI NIỆM VỀ CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤTCỦA VẬT LIỆU BIỆN - Từ • • •Tất cả các vật liệu dùng trong công nghiệp được sử dụng có thểở cả3 trạng thái: rắn, lỏng và khí. ở trạng thái rắn như: sắt, thép, gỗ, đá, chấtdẻo, cao su V.V....Ở trạng thái lỏng như: xăng, dầu, rượu, benzen, nước,glyxêrin v.v... ở trạng thái khí và hơi như: hơi nước quá nhiệt (có nhiệt độcao hơn 100°C), khí oxy (0 ), khí axêtylen dùng trong ngành hàn, khí 2cacbonic (C0 ) đã được hóa lỏng dùng làm lạnh bia, nước ngọt v.v... 2I. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU Các vật liệu ở trạng thái rắn dùng đế chế tạo các máy móc, côngtrình, vật dụng dùng trong đời sống hàng ngày của con người. Các vật liệunày có thể chịu được một lực tác dụng nhất định nào đó mà không bị thayđổi hình dáng được gọi là vật liệu kết cấu. Vật liệu kết cấu có thể đượcphân loại như sau: 1. Phân loại theo tính dẫn điện Theo tính dẫn điện, vật liệu được chia thành: - Vật liệu dẫn điện là các vật liệu có khả năng dẫn điện tốt trong cácđiều kiện thông thường. Để phân biệt với các vật liệu không dẫn điện, người taphân biệt qua hệ số nhiệt điện trỏ suất, ký hiệu bằng chữ oe. Các vật liệu dẫnđiện thường là các kim loại nên có hệ số (X > 0, hay còn gọi là các vật liệu cótinh kim loại. Ngoài ra còn có một số môi trường lỏng cũng dẫn điện. - Vật liệu không dẫn điện, hay còn gọi là vật liệu cách điện là cácvật liệu có giá trị a < 0. thường là các vật liệu phi kim loại (không kim loại). - Vật liệu bán dẫn là các vật liệu khi ở nhiệt độ thấp có tính cáchđiên (a < 0), nhưng khi ở nhiệt độ cao trở thành dẫn điện (a > 0). 2. Phân loại theo từ tính Theo tính chất từ, vật liệu được chia thành 3 loại căn cứ vào giá trị ... ,= , - ... - _ Bcua đô tham từ li. Độ thâm từ u = — . hỉ - Vật liệu nghịch từ là các vật liệu có độ thấm từ ụ 1. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vật liệu điện và từ Vật liệu điện Vật liệu điện từ Vật liệu cách điện Tính dẫn điện Cơ tính của vật liệu Phân loại vật liệu cách điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tích điện không gian trong vật liệu cách điện ứng dụng trong HVDC
10 trang 128 0 0 -
120 trang 95 0 0
-
120 trang 91 0 0
-
Giáo trình Linh kiện điện tử: Phần 1 - TS. Nguyễn Tấn Phước
74 trang 81 1 0 -
7 trang 71 0 0
-
Giáo trình Vật liệu điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Trung cấp GTVT Nam Định
97 trang 69 1 0 -
Giáo trình Vật liệu Điện – lạnh: Phần 2 (Cao đẳng nghề Quảng Bình)
69 trang 62 0 0 -
26 trang 57 0 0
-
94 trang 48 0 0
-
Giáo trình Vật liệu điện - Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng nghề (Tổng cục Dạy nghề)
100 trang 45 0 0