Danh mục

Giáo trình Vật liệu linh kiện điện tử (Nghề Điện tử dân dụng): Phần 1 - CĐ nghề Vĩnh Long

Số trang: 92      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.87 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 34,000 VND Tải xuống file đầy đủ (92 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Vật liệu linh kiện điện tử (Nghề Điện tử dân dụng): Phần 1 được biên soạn nhằm cung cấp cho bạn kiến thức về cơ sở điện học, vật liệu linh kiện thụ động và biến thế (transformer). Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung giáo trình này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vật liệu linh kiện điện tử (Nghề Điện tử dân dụng): Phần 1 - CĐ nghề Vĩnh Long ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH LONG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VĨNH LONG GIÁO TRÌNHMÔĐUN: VẬT LIỆU LINH KIỆN ĐIỆN TỬ NGHỀ: ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP(Ban hành theo Quyết định số 171 /QĐ – CĐNVL ngày 14 tháng 8 năm 2017 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề Vĩnh Long) (Lưu hành nội bộ) NĂM 2017 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VĨNH LONG TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VĨNH LONG Tác giả biên soạn: ThS. Trương Nguyễn Thịnh Cương GIÁO TRÌNHMÔĐUN: VẬT LIỆU LINH KIỆN ĐIỆN TỬ NGHỀ: ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP NĂM 2017 LỜI NÓI ĐẦU Trong chương trình đào tạo của các trường trung cấp nghề, cao đẳng nghềĐiện tử dân dụng thực hành nghề giữ một vị trí rất quan trọng: rèn luyện taynghề cho học sinh. Việc dạy thực hành đòi hỏi nhiều yếu tố: vật tư thiết bị đầyđủ đồng thời cần một giáo trình nội bộ, mang tính khoa học và đáp ứng với yêucầu thực tế. Nội dung của giáo trình “LINH KIỆN ĐIỆN TỬ” đã được xây dựng trêncơ sở kế thừa những nội dung giảng dạy của các trường, kết hợp với những nộidung mới nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ sự nghiệpcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,. Giáo trình được biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, bổ sung nhiều kiến thức mớivà biên soạn theo quan điểm mở, nghĩa là, đề cập những nội dung cơ bản, cốtyếu để tùy theo tính chất của các ngành nghề đào tạo mà nhà trường tự điềuchỉnh cho thích hợp và không trái với quy định của chương trình khung đào tạocao đẳng nghề. Tuy các tác giả đã có nhiều cố gắng khi biên soạn, nhưng giáo trình chắcchắn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự tham gia đónggóp ý kiến của các bạn đồng nghiệp và các chuyên gia kỹ thuật đầu ngành. Tác giả biên soạn MỤC LỤCBài 1: Cơ sở điện học.....................................................................................................1Mục tiêu của bài:...........................................................................................................1 1. Nguồn gốc của dòng điện.......................................................................................1 1.1. Cấu tạo vật chất...............................................................................................1 1.2. Điện tích..........................................................................................................2 1.3. Điện trường.....................................................................................................3 1.4. Điện thế - hiệu điện thế...................................................................................4 1.5. Dòng điện........................................................................................................8 1.6 Đo kết hợp dòng điện và hiệu điện thế.............................................................9 2. Dòng điện một chiều (direct current)...................................................................14 2.1. Định nghĩa.....................................................................................................14 2.2. Cường độ dòng điện......................................................................................14 2.3. Chiều của dòng điện......................................................................................15 2.4. Nguồn điện một chiều...................................................................................15 2.5. Cách mắc Nguồn điện một chiều..................................................................15 2.6 Giới thiệu về đồng hồ số DIGITAL..............................................................16 3. Dòng điện xoay chiều (alternative current)..........................................................18 3.1. Định nghĩa.....................................................................................................18 3.2. Các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều hình sine.......................19 3.3 Giới thiệuDao động ký..................................................................................20Câu hỏi ôn tập..............................................................................................................23Bài 2: Vật liệu linh kiện thụ động................................................................................24 1. Điện trở (resistor).................................................................................................24 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: