Danh mục

Giáo trình Vẽ điện chuyên ngành (Nghề: Lắp đặt thiết bị điện - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí (năm 2020)

Số trang: 47      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.32 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (47 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Vẽ điện chuyên ngành mang tính đặc trưng của một môn học thực hành cho nên ngoài việc nắm vững các kiến thức lí thuyết cần đặc biệt chú ý rèn luyện các kĩ năng hoàn thành bản vẽ như: trình tự hoàn thành bản vẽ,thói quen cầm bút, cầm thước....sao cho khoa học nhất. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vẽ điện chuyên ngành (Nghề: Lắp đặt thiết bị điện - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí (năm 2020) TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ  GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: VẼ ĐIỆN CHUYÊN NGÀNH NGHỀ: LẮP ĐẶT THIẾT BỊ ĐIỆN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG(Ban hành kèm theo Quyết định số:187/QĐ-CĐDK ngày 25 tháng 3 năm 2020 của Trường Cao Đẳng Dầu Khí) Bà Rịa - Vũng Tàu, năm 2020 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùngnguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếulành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ nhất đã thúc đẩy các ngành công nghiệpphát triển đặc biệt là cơ khí, điện - tự động hóa, giao thông vận tải, chế tạo máy...Cácngành này yêu cầu bản vẽ phải diễn tả chính xác, đúng tỉ lệ vật thể cần biểu diễn. Đápứng nhu cầu đó, cuối thế kỉ 18 một kĩ sư và cũng là một nhà toán học người Pháp tên làGaspard Moge đã công bố phương pháp biểu diễn vật thể bằng phép chiếu thẳng góctrên hai mặt phẳng hình chiếu.Đó cũng là cơ sở lý luận để xây dựng bản vẽ kĩ thuật chotới ngày nay. Bản vẽ kĩ thuật có thể coi là ngôn ngữ của ngành kĩ thuật, là tiếng nóichung của tất cả những người làm công tác kĩ thuật trên thế giới, do đó tất cả các tiêuchuẩn xây dựng bản vẽ ngày nay đã được tiêu chuẩn hoá trong phạm vi quốc gia và quốctế. Môn Vẽ Điện chuyên ngành mang tính đặc trưng của một môn học thực hành cho nênngoài việc nắm vững các kiến thức lí thuyết cần đặc biệt chú ý rèn luyện các kĩ nănghoàn thành bản vẽ như: trình tự hoàn thành bản vẽ,thói quen cầm bút, cầm thước....saocho khoa học nhất. Cùng với sự phát triển của tin học, môn học Vẽ Điện chuyên ngành cũng đã đượcthừa hưởng nhiều thành tựu, đặc biệt trong lĩnh vực thiết kế. Với sự trợ giúp của cácphần mềm đồ hoạ chuyên dụng, công nghệ vẽ và thiết kế đã có sự thay đổi cơ bản. Sựtrợ giúp của máy tính và phần mềm đồ hoạ cho phép tự động hoá việc xử lí thông tin vẽ,tự động hoá việc lập các bản vẽ điện hoặc giải các bài toán hình hoạ....Nhưng để hoànthành một bản vẽ bằng máy tính điện tử, người sử dụng máy trước hết phải nắm vữngcác kiến thức cơ bản về vẽ kĩ thuật giống như khi hoàn thành bản vẽ kĩ thuật bằng tay. Do kiến thức và thời gian có hạn nên giáo trình không thể tránh khỏi những thiếusót. Chúng tôi mong được sự đóng góp của bạn đọc để giáo trình ngày càng được hoànthiện hơn. Bà Rịa - Vũng Tàu, tháng 6 năm 2020 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên Dương Tiến Trung 2. ThS. Ninh Trọng Tuấn 3. ThS. Lê Thị Thu Hường MỤC LỤCBÀI MỞ ĐẦU: KHÁI QUÁT VỀ VẼ ĐIỆN ................................................................... 1 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢN VẼ ĐIỆN ............................................................. 2 2. QUI ƯỚC TRÌNH BÀY BẢN VẼ ........................................................................... 2BÀI 1: CÁC TIÊU CHUẨN BẢN VẼ ĐIỆN ................................................................... 7 1. CÁC TIÊU CHUẨN CỦA BẢN VẼ ĐIỆN ............................................................. 8BÀI 2: CÁC KÝ HIỆU QUI ƯỚC DÙNG TRONG BẢN VẼ ĐIỆN ............................ 10 1. VẼ CÁC KÝ HIỆU PHÒNG ỐC VÀ MẶT BẰNG XÂY DỰNG ......................... 11 2. VẼ CÁC KÝ HIỆU ĐIỆN TRONG SƠ ĐỒ ĐIỆN CHIẾU SÁNG ........................ 12 3. VẼ CÁC KÝ HIỆU ĐIỆN TRONG SƠ ĐỒ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP ..................... 16 4. VẼ CÁC KÝ HIỆU ĐIỆN TRONG SƠ ĐỒ CUNG CẤP ĐIỆN ............................ 18 5. VẼ CÁC KÝ HIỆU ĐIỆN TRONG SƠ ĐỒ ĐIỆN TỬ .......................................... 20 6. CÁC KÝ HIỆU BẰNG CHỮ DÙNG TRONG VẼ ĐIỆN ...................................... 23BÀI 3: VẼ SƠ ĐỒ LẮP ĐẶT ĐIỆN ............................................................................. 26 1. MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 26 2. VẼ SƠ ĐỒ MẶT BẰNG, SƠ ĐỒ VỊ TRÍ .............................................................. 28 3. SƠ ĐỒ NỐI DÂY .................................................................................................. 29 4. VẼ SƠ ĐỒ ĐƠN TUYẾN ..................................................................................... 32 5. NGUYÊN TẮC CHUYỂN ĐỔI CÁC DẠNG SƠ ĐỒ ........................................... 33 6. DỰ TRÙ VẬT TƯ VÀ VẠCH PHƯƠNG ÁN THI CÔNG ................................... 34TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 36 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼHình 1: Các loại thước dùng trong vẽ điện ..................................................................... 1Hình 2: Quan hệ các khổ giấy ......................................................................................... 2Hình 3: Vị trí khung tên trong bản vẽ............................................................................. 2Hình 4: Nội dung và kích thước khung tên dùng cho bản vẽ khổ giấy A2, A3, A4 ...... 3Hình 5: Nội dung và kích thước khung tên dùng cho bản vẽ khổ giấy A1, A0 ............. 3Hình 6: Sơ đồ điện thể hiện theo tiêu chuẩn Việt Nam .................................................. 6Hình 7 : Sơ đồ điện thể hiện theo tiêu chuẩn quốc tế ........................... ...

Tài liệu được xem nhiều: