Giáo trình Vẽ điện (Nghề: Điện dân dụng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình (2021)
Số trang: 63
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.75 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình Vẽ điện (Nghề: Điện dân dụng - Cao đẳng) được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Khái quát chung về bản vẽ điện; Vẽ các ký hiệu qui ước dùng trong bản vẽ điện; Vẽ sơ đồ điện. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vẽ điện (Nghề: Điện dân dụng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình (2021) 1 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: VẼ ĐIỆN NGHỀ: ĐIỆN DÂN DỤNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNGBan hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-… ngày…….tháng….năm ......... ………… của………………………………. Ninh Bình, năm 2021 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Vẽ điện là một trong những mô đun được biên soạn dựa trên chương trìnhkhung, chương trình dạy nghề do Bộ Lao động- Thương binh và Xã hôi và Tổngcục dạy nghề ban hành dành cho hệ Cao đẳng và Trung cấp Điện dân dụng. Giáo trình được biên soạn làm tài liệu học tập, giảng dạy nên giáo trình đãđược xây dựng ở mức độ đơn giản và dễ hiểu nhất, trong mỗi bài đều có ví dụ vàbài tập áp dụng để làm sáng tỏ lý thuyết. Khi biên soạn, nhóm biên soạn đã dựa trên kinh nghiệm giảng dạy, thamkhảo đồng nghiệp và tham khảo ở nhiều giáo trình hiện có để phù hợp với nội dungchương trình đào tạo và phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung được biên soạn gắnvới nhu cầu thực tế. Mô đun này được thiết kế gồm: Bài mở đầu: Khái quát chung về bản vẽ điện Bài 1: Vẽ các ký hiệu qui ước dùng trong bản vẽ điện Bài 2: Vẽ sơ đồ điện Mặc dù đã cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng được mục tiêu đào tạonhưng không tránh được những hạn chế. Rất mong nhận được đóng góp ý kiến củacác đồng nghiệp và bạn đọc để nhóm biên soạn sẽ hiệu chỉnh hoàn thiện hơn.……….…., ngày…….tháng…... năm…… Tham gia biên soạn 1. Nguyễn Ngọc Hoàn (Chủ biên) 2. Cao Thị Hằng 3 MỤC LỤCBÀI MỞ ĐẦU: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢN VẼ ĐIỆN .................................................... 5 1. Khái quát chung về bản vẽ điện ..................................................................... 5 2. Quy ước trình bày bản vẽ điện....................................................................... 5 3. Các tiêu chuẩn bản vẽ điện ............................................................................ 8BÀI 1: VẼ CÁC KÍ HIỆU QUY ƯỚC DÙNG TRONG BẢN VẼ ĐIỆN .............................. 10 1. Vẽ các kí hiệu phòng ốc và mặt bằng xây dựng ........................................... 10 2. Vẽ các kí hiệu điện trong sơ đồ điện chiếu sáng .......................................... 13 3. Vẽ các kí hiệu điện trong sơ đồ điện công nghiệp ........................................ 19 4. Vẽ các kí hiệu điện trong sơ đồ cung cấp điện ............................................. 25 5. Vẽ các kí hiệu điện trong sơ đồ điện tử........................................................ 32 6. Ký hiệu bằng chữ dùng trong vẽ điện .......................................................... 39BÀI 2: VẼ SƠ ĐỒ ĐIỆN ......................................................................................................... 42 1. Vẽ sơ đồ mặt bằng, sơ đồ vị trí .................................................................... 42 2. Vẽ sơ đồ nối dây.......................................................................................... 45 3. Vẽ sơ đồ đơn tuyến...................................................................................... 46 4. Nguyên tắc chuyển đổi các dạng sơ đồ và dự trự vật tư ............................... 47 4 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUNTên mô đun: Vẽ điệnMã mô đun: MĐ 10Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun: - Vị trí: Mô đun vẽ điện là mô đun được bố trí sau khi học xong môn học Antoàn lao động và học song song với môn học, mô đun: Điện kỹ thuật, Vật liệu điện,An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp, và học trước các môn học, mô đunchuyên môn nghề. - Tính chất: Là mô đun đào tạo nghề bắt buộc. - Ý nghĩa và vai trò của mô đun: Vẽ điện là một trong những mô đun cơ sở thuộc nhóm nghề Điện – Điện tửdân dụng và công nghiệp. Mô đun này có ý nghĩa bổ trợ cần thiết cho các mô đun/môn học chuyên môn khác như: Máy điện, Cung cấp điện, Kỹ thuật lắp đặt điện,Trang bị điện1; Trang bị điện 2... Sau khi học tập mô đun này, học viên có đủ kiến thức cơ sở để đọc, phân tíchvà thực hiện các bản vẽ, sơ đồ điện chuyên n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vẽ điện (Nghề: Điện dân dụng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình (2021) 1 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: VẼ ĐIỆN NGHỀ: ĐIỆN DÂN DỤNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNGBan hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-… ngày…….tháng….năm ......... ………… của………………………………. Ninh Bình, năm 2021 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Vẽ điện là một trong những mô đun được biên soạn dựa trên chương trìnhkhung, chương trình dạy nghề do Bộ Lao động- Thương binh và Xã hôi và Tổngcục dạy nghề ban hành dành cho hệ Cao đẳng và Trung cấp Điện dân dụng. Giáo trình được biên soạn làm tài liệu học tập, giảng dạy nên giáo trình đãđược xây dựng ở mức độ đơn giản và dễ hiểu nhất, trong mỗi bài đều có ví dụ vàbài tập áp dụng để làm sáng tỏ lý thuyết. Khi biên soạn, nhóm biên soạn đã dựa trên kinh nghiệm giảng dạy, thamkhảo đồng nghiệp và tham khảo ở nhiều giáo trình hiện có để phù hợp với nội dungchương trình đào tạo và phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung được biên soạn gắnvới nhu cầu thực tế. Mô đun này được thiết kế gồm: Bài mở đầu: Khái quát chung về bản vẽ điện Bài 1: Vẽ các ký hiệu qui ước dùng trong bản vẽ điện Bài 2: Vẽ sơ đồ điện Mặc dù đã cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng được mục tiêu đào tạonhưng không tránh được những hạn chế. Rất mong nhận được đóng góp ý kiến củacác đồng nghiệp và bạn đọc để nhóm biên soạn sẽ hiệu chỉnh hoàn thiện hơn.……….…., ngày…….tháng…... năm…… Tham gia biên soạn 1. Nguyễn Ngọc Hoàn (Chủ biên) 2. Cao Thị Hằng 3 MỤC LỤCBÀI MỞ ĐẦU: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢN VẼ ĐIỆN .................................................... 5 1. Khái quát chung về bản vẽ điện ..................................................................... 5 2. Quy ước trình bày bản vẽ điện....................................................................... 5 3. Các tiêu chuẩn bản vẽ điện ............................................................................ 8BÀI 1: VẼ CÁC KÍ HIỆU QUY ƯỚC DÙNG TRONG BẢN VẼ ĐIỆN .............................. 10 1. Vẽ các kí hiệu phòng ốc và mặt bằng xây dựng ........................................... 10 2. Vẽ các kí hiệu điện trong sơ đồ điện chiếu sáng .......................................... 13 3. Vẽ các kí hiệu điện trong sơ đồ điện công nghiệp ........................................ 19 4. Vẽ các kí hiệu điện trong sơ đồ cung cấp điện ............................................. 25 5. Vẽ các kí hiệu điện trong sơ đồ điện tử........................................................ 32 6. Ký hiệu bằng chữ dùng trong vẽ điện .......................................................... 39BÀI 2: VẼ SƠ ĐỒ ĐIỆN ......................................................................................................... 42 1. Vẽ sơ đồ mặt bằng, sơ đồ vị trí .................................................................... 42 2. Vẽ sơ đồ nối dây.......................................................................................... 45 3. Vẽ sơ đồ đơn tuyến...................................................................................... 46 4. Nguyên tắc chuyển đổi các dạng sơ đồ và dự trự vật tư ............................... 47 4 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUNTên mô đun: Vẽ điệnMã mô đun: MĐ 10Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun: - Vị trí: Mô đun vẽ điện là mô đun được bố trí sau khi học xong môn học Antoàn lao động và học song song với môn học, mô đun: Điện kỹ thuật, Vật liệu điện,An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp, và học trước các môn học, mô đunchuyên môn nghề. - Tính chất: Là mô đun đào tạo nghề bắt buộc. - Ý nghĩa và vai trò của mô đun: Vẽ điện là một trong những mô đun cơ sở thuộc nhóm nghề Điện – Điện tửdân dụng và công nghiệp. Mô đun này có ý nghĩa bổ trợ cần thiết cho các mô đun/môn học chuyên môn khác như: Máy điện, Cung cấp điện, Kỹ thuật lắp đặt điện,Trang bị điện1; Trang bị điện 2... Sau khi học tập mô đun này, học viên có đủ kiến thức cơ sở để đọc, phân tíchvà thực hiện các bản vẽ, sơ đồ điện chuyên n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình nghề Điện dân dụng Giáo trình Vẽ điện Vẽ sơ đồ điện Quy ước trình bày bản vẽ điện Bản vẽ điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi lý thuyết môn Vẽ điện có đáp án - Trường TCNDTNT Bắc Quang (Đề số 2)
3 trang 75 0 0 -
Giáo trình Vẽ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
65 trang 45 1 0 -
197 trang 39 0 0
-
Giáo trình Thiết bị lạnh gia dụng (Nghề Điện dân dụng - Trình độ Trung cấp) - CĐ GTVT Trung ương I
110 trang 39 0 0 -
Bài giảng: Vẽ điện - GV. Thiên Khương Tung
59 trang 32 0 0 -
Hướng dẫn sử dụng AutoCAD Electrical
43 trang 28 0 0 -
73 trang 24 0 0
-
Giáo trình Kỹ thuật điện tử cơ bản (Nghề Điện dân dụng - Trình độ Trung cấp) - CĐ GTVT Trung ương I
119 trang 23 2 0 -
Giáo trình Vẽ điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Trung cấp GTVT Nam Định
65 trang 23 0 0 -
Giáo trình Vẽ điện - Nghề: Điện công nghiệp (Trung cấp) - CĐ Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa-Vũng Tàu
111 trang 22 0 0