Giáo trình về kinh tế học vị mô part 2
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 458.69 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hình 1.10 Biểu diễn đồ thị của hàm phi tuyến Hàm với hai hay nhiều biến số Trong kinh tế người ta thường gặp hàm với sự thay đổi cuả nhiều biến số. Ví dụ mức tiêu thụ xe máy của một doanh nghiệp phụ thuộc vào giá của hàng hoá, thu nhập của người tiêu dùng, sở thích v…v……Hàm số này có thể biểu diễn dưới dạng Y = f( X,Z). Trong hàm này cho thấy giá trị của Y phụ thuộc vào giá trị của hai biến độc lập X, Z Giả sử có hàm Y =...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình về kinh tế học vị mô part 2lồi, góc của đường cong giảm dần khi tăng dần X. Hình dạng đường congphản ánh quy luật hiệu suất giảm dần ( hình 1.10) 1 2 3 4 5 6 X Hình 1.10 Biểu diễn đồ thị của hàm phi tuyếnHàm với hai hay nhiều biến số Trong kinh tế người ta thường gặp hàm với sự thay đổi cuả nhiều biến số.Ví dụ mức tiêu thụ xe máy của một doanh nghiệp phụ thuộc vào giá của hànghoá, thu nhập của người tiêu dùng, sở thích v…v……Hàm số này có thể biểudiễn dưới dạng Y = f( X,Z). Trong hàm này cho thấy giá trị của Y phụthuộc vào giá trị của hai biến độc lập X, Z Giả sử có hàm Y = X.Z Bây giờ thay đổi tuần tự giá trị của X và X thì giá trị của Y thay đổi nhưthế nào? (Bảng 1.3) 13 Hình 1.11 Đồ thị hàm hai biến X Z Y 1 1 1Z 1 2 2 1 3 3 1 4 44 2 1 2 2 2 43 2 3 62 2 4 8 Y=8 3 1 3 Y=41 3 2 6 Y=2 3 3 9 3 4 12 1 2 3 4 5 X 4 1 4 4 2 8 4 3 12 4 4 16 Hệ phương trình Trong kinh tế người ta cũng sử dụng hệ phương trình để giải các bài toán cân bằng. Khi hai biến X và Y có quan hệ trong hai phương trình khác nhau, giá trị của X và Y thoả mản cả hai phương trình Ví dụ X+Y =3 X–Y=1 ( 1.8) Giải hệ phương trình này ta có giá trị của X = 2 và Y = 1. Hệ phương trình ảnh hưởng đến việc xác định giá trị của X và Y, chỉ giải một phương trình không thể xác định được giá trị của X và Y mà nó phụ thuộc vào cả hai 14 Thay đổi của hệ phương trình Bây giờ ta cho một phương trình thay đổi thì giá trị của X và Y cũng thayđôỉ. Giả sử X + Y =5 X – Y = 1 (1.9) Kết quả X = 3 và Y = 2. Khi thay đổi một tham số trong phương trình đãcho sẽ đưa đến một kết quả hoàn toàn khác Đồ thị của hệ phưong trình Bây giờ chúng ta biểu diễn cả hệ phương trình (1.8 )trên một hệ trục toạđộ, đồ thị của hai phương trình này sẽ giao nhau tại một điểm với giá trị (2,1).điểm này là nghiệm số của hai phương trình. Bây giờ thay đổi hằng số của phương trình 1, chuyển thành hệ phươngtrình (1.9). Kết quả sẽ có sự thay đổi, điểm giao của hệ phương trình mới sẽlà(3,2). Chúng ta biểu diễn các hệ phương trình trên đồ thị hình 1.12 Hình 1.12 Biểu diễn đồ thị của hệ phương trình Y=-X+5 5 Y=X-1 Y=-X+3 4 3 2 1 1 2 3 4 5 X 15 Hệ phương trình này được sử dụng trong xác định cân bằng cung cầu đãđược trình bày ở phần (I) Ví dụ OPEC hàm cầu dầu thô trong một ngày là QD = 72 – 0.5P ( Q làtriệu thùng ngày, p là Dola) . Hàm cung của OPEC là QS = 62 + 0.2P Cân bằng được xác định khi QD = QS hay 72 – 0.5P = 62 + 0.2P Kết quả QS = QD = 64.9 và P = 14.3 Giả định OPEC quyết định giảm 2 triệu thùng ngày, lúc này hàm cungmới sẽ là QS = 62 +0.2P – 2 = 60 + 0.2P Cân bằng mớ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình về kinh tế học vị mô part 2lồi, góc của đường cong giảm dần khi tăng dần X. Hình dạng đường congphản ánh quy luật hiệu suất giảm dần ( hình 1.10) 1 2 3 4 5 6 X Hình 1.10 Biểu diễn đồ thị của hàm phi tuyếnHàm với hai hay nhiều biến số Trong kinh tế người ta thường gặp hàm với sự thay đổi cuả nhiều biến số.Ví dụ mức tiêu thụ xe máy của một doanh nghiệp phụ thuộc vào giá của hànghoá, thu nhập của người tiêu dùng, sở thích v…v……Hàm số này có thể biểudiễn dưới dạng Y = f( X,Z). Trong hàm này cho thấy giá trị của Y phụthuộc vào giá trị của hai biến độc lập X, Z Giả sử có hàm Y = X.Z Bây giờ thay đổi tuần tự giá trị của X và X thì giá trị của Y thay đổi nhưthế nào? (Bảng 1.3) 13 Hình 1.11 Đồ thị hàm hai biến X Z Y 1 1 1Z 1 2 2 1 3 3 1 4 44 2 1 2 2 2 43 2 3 62 2 4 8 Y=8 3 1 3 Y=41 3 2 6 Y=2 3 3 9 3 4 12 1 2 3 4 5 X 4 1 4 4 2 8 4 3 12 4 4 16 Hệ phương trình Trong kinh tế người ta cũng sử dụng hệ phương trình để giải các bài toán cân bằng. Khi hai biến X và Y có quan hệ trong hai phương trình khác nhau, giá trị của X và Y thoả mản cả hai phương trình Ví dụ X+Y =3 X–Y=1 ( 1.8) Giải hệ phương trình này ta có giá trị của X = 2 và Y = 1. Hệ phương trình ảnh hưởng đến việc xác định giá trị của X và Y, chỉ giải một phương trình không thể xác định được giá trị của X và Y mà nó phụ thuộc vào cả hai 14 Thay đổi của hệ phương trình Bây giờ ta cho một phương trình thay đổi thì giá trị của X và Y cũng thayđôỉ. Giả sử X + Y =5 X – Y = 1 (1.9) Kết quả X = 3 và Y = 2. Khi thay đổi một tham số trong phương trình đãcho sẽ đưa đến một kết quả hoàn toàn khác Đồ thị của hệ phưong trình Bây giờ chúng ta biểu diễn cả hệ phương trình (1.8 )trên một hệ trục toạđộ, đồ thị của hai phương trình này sẽ giao nhau tại một điểm với giá trị (2,1).điểm này là nghiệm số của hai phương trình. Bây giờ thay đổi hằng số của phương trình 1, chuyển thành hệ phươngtrình (1.9). Kết quả sẽ có sự thay đổi, điểm giao của hệ phương trình mới sẽlà(3,2). Chúng ta biểu diễn các hệ phương trình trên đồ thị hình 1.12 Hình 1.12 Biểu diễn đồ thị của hệ phương trình Y=-X+5 5 Y=X-1 Y=-X+3 4 3 2 1 1 2 3 4 5 X 15 Hệ phương trình này được sử dụng trong xác định cân bằng cung cầu đãđược trình bày ở phần (I) Ví dụ OPEC hàm cầu dầu thô trong một ngày là QD = 72 – 0.5P ( Q làtriệu thùng ngày, p là Dola) . Hàm cung của OPEC là QS = 62 + 0.2P Cân bằng được xác định khi QD = QS hay 72 – 0.5P = 62 + 0.2P Kết quả QS = QD = 64.9 và P = 14.3 Giả định OPEC quyết định giảm 2 triệu thùng ngày, lúc này hàm cungmới sẽ là QS = 62 +0.2P – 2 = 60 + 0.2P Cân bằng mớ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình kinh tế học vị mô kinh tế học vị mô tài liệu kinh tế học vị mô bài giảng kinh tế học vị mô giáo trình kinh tế họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 724 3 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 247 1 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 241 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 235 6 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 229 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 1: Khái quát kinh tế vĩ mô
32 trang 171 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Lê Khương Ninh
45 trang 160 0 0 -
kinh tế học vĩ mô dành cho chính sách công - một số ứng dụng lý thuyết hành vi tiêu dùng
9 trang 153 0 0 -
21 trang 139 0 0
-
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 134 0 0