Giáo trình về kinh tế học vị mô part 4
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 270.34 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nếu hiệu ứng thu nhập lớn hơn hiệu ứng thay thế thì khi giá hàng hoá tăng thì lượng cầu tăng hoặc ngược lại, đối với hàng hoá này người ta còn gọi là hàng Giffen ( Do nhà kinh tế học Robert Giffen đưa ra từ thế kỷ 19). Sự thay đổi trong giá của hàng hoá khác Ở phần phân tích trên chúng ta thấy rằng sự thay đổi giá của hàng hoá X không chỉ làm thay đổi lượng cầu của hàng hoá X mà còn ảnh hưởng đến cầu của hàng hoá Y. Hình 2.13 cho...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình về kinh tế học vị mô part 4 Nếu hiệu ứng thu nhập lớn hơn hiệu ứng thay thế thì khi giá hàng hoá tăngthì lượng cầu tăng hoặc ngược lại, đối với hàng hoá này người ta còn gọi là hàngGiffen ( Do nhà kinh tế học Robert Giffen đưa ra từ thế kỷ 19). Sự thay đổi trong giá của hàng hoá khác Ở phần phân tích trên chúng ta thấy rằng sự thay đổi giá của hàng hoá Xkhông chỉ làm thay đổi lượng cầu của hàng hoá X mà còn ảnh hưởng đến cầucủa hàng hoá Y. Hình 2.13 cho thấy khi giá hàng hoá X giảm không chỉ làm cholượng cầu hàng hoá tăng mà còn làm cho cầu hàng hoá Y cũng tăng theo. Chúngta có thể làm rõ kết qủa này bằng việc xem xét hiệu ứng thay thế và hiệu ứng thunhập trong cầu của hàng hoá Y kết hợp với sự giảm giá của hàng hoá x Đầu tiên chúng ta thấy trên hình 2.13 hiệu ứng thay thế làm cầu Y thay đổiít. Sự vận dộng dọc theo đường đẳng ích U1 từ X*, Y* đến điểm E. X là hàngthay thế cho Y do giảm tỷ lệ Px/ Py, đòi hỏi phải có sự điều chỉnh trong tỷ lệ thaythế biên MRS. Trong hình này hiệu ứng thu nhập của sự giảm giá trong hàng hoáX là đủ mạnh làm ngược kết quả này, bởi Y là hàng hoá bình thường. Thu nhậptăng thì cầu Y cũng tăng. Người tiêu dùng di chuyển từ điểm E đến X**, Y**.Y** vượt quá Y*. Tổng hiệu ứng của sự thay đổi giá của X là tăng cầu của Y.Như vậy khi giá của X giảm làm lượng cầu tăng dẫn đến cầu Y tăng Chúng takết luận rằng Y là hàng hoá bổ sung cho hàng hoá X Ở khía cạnh khác, minh hoạ đồ thị hình 2.16 chỉ cho thấy, hiệu ứng thay thếtừ việc gỉảm giá của X là quá lớn. Việc di chuyển từ X*, Y** đến điểm E sốlượng lớn X thay thế cho Y. Hiệu ứng thu nhập trong Y là không đủ lớn để bùđắp cho hiệu ứng thay thế. Trong trường hợp này lượng của Y là Y** ít hơn sovới số lượng ban đầu Y*. Như vậy sự giảm giá của hàng hoá X làm cho lượngcầu hàng hoá X tăng kéo theo sự giảm cầu hàng hoá Y.Chúng ta kết luận rằng Ylà hàng bị thay thế Lượng cầu Hình 2.16 Biểu diễn hiệu ứng thay hàng Y thế và hiệu ứng thu nhập đối với hàng thay thế U2 * I Y* Y** E U1 I1 I2 X* XE X** Lượng cầu hàng X Hiệu Hiệu 20 ứng ứng th/nhập th/thế 2.2.2 Cấu trúc của đường cầu cá nhân Hàm cầu của hàng hoá X có thể viết Qd = f(Px, Py, I, J …) (J sự ưa thích) Đường cầu cá nhân phản ánh mối quan hệ giữa số lượng cầu của mộthàng hoá (X) với giá của nó, với giả định các biến số khác không đổi. Trên đồthị hình 2.17 trình bày biểu đồ của đường đẳng ích, sự lựa chọn của người tiêudùng và cấu trúc của đường cầu cá nhân Lượng cầu Lượng cầu hàng Y hàng Y đường ngân sách với giá P1 1 đường ngân sách với giá P2 2 đường ngân sách với giá P3 Y1 E1 Y1 3 E2 Y2 E3 Y2 U3 U3 Y3 Y3 U2 U2 U1 U1 X1 X2 X3 X2 X3 Lượng cầu hàng X Lượng cầu hàng X Hình 2.17a Sự lựa chọn người tiêu dùng khi giá X giảm Px x P1 1 P2 2 P3 D 3 D X1 X3 X1 X2 X3 X2 Lượng cầu hàng X ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình về kinh tế học vị mô part 4 Nếu hiệu ứng thu nhập lớn hơn hiệu ứng thay thế thì khi giá hàng hoá tăngthì lượng cầu tăng hoặc ngược lại, đối với hàng hoá này người ta còn gọi là hàngGiffen ( Do nhà kinh tế học Robert Giffen đưa ra từ thế kỷ 19). Sự thay đổi trong giá của hàng hoá khác Ở phần phân tích trên chúng ta thấy rằng sự thay đổi giá của hàng hoá Xkhông chỉ làm thay đổi lượng cầu của hàng hoá X mà còn ảnh hưởng đến cầucủa hàng hoá Y. Hình 2.13 cho thấy khi giá hàng hoá X giảm không chỉ làm cholượng cầu hàng hoá tăng mà còn làm cho cầu hàng hoá Y cũng tăng theo. Chúngta có thể làm rõ kết qủa này bằng việc xem xét hiệu ứng thay thế và hiệu ứng thunhập trong cầu của hàng hoá Y kết hợp với sự giảm giá của hàng hoá x Đầu tiên chúng ta thấy trên hình 2.13 hiệu ứng thay thế làm cầu Y thay đổiít. Sự vận dộng dọc theo đường đẳng ích U1 từ X*, Y* đến điểm E. X là hàngthay thế cho Y do giảm tỷ lệ Px/ Py, đòi hỏi phải có sự điều chỉnh trong tỷ lệ thaythế biên MRS. Trong hình này hiệu ứng thu nhập của sự giảm giá trong hàng hoáX là đủ mạnh làm ngược kết quả này, bởi Y là hàng hoá bình thường. Thu nhậptăng thì cầu Y cũng tăng. Người tiêu dùng di chuyển từ điểm E đến X**, Y**.Y** vượt quá Y*. Tổng hiệu ứng của sự thay đổi giá của X là tăng cầu của Y.Như vậy khi giá của X giảm làm lượng cầu tăng dẫn đến cầu Y tăng Chúng takết luận rằng Y là hàng hoá bổ sung cho hàng hoá X Ở khía cạnh khác, minh hoạ đồ thị hình 2.16 chỉ cho thấy, hiệu ứng thay thếtừ việc gỉảm giá của X là quá lớn. Việc di chuyển từ X*, Y** đến điểm E sốlượng lớn X thay thế cho Y. Hiệu ứng thu nhập trong Y là không đủ lớn để bùđắp cho hiệu ứng thay thế. Trong trường hợp này lượng của Y là Y** ít hơn sovới số lượng ban đầu Y*. Như vậy sự giảm giá của hàng hoá X làm cho lượngcầu hàng hoá X tăng kéo theo sự giảm cầu hàng hoá Y.Chúng ta kết luận rằng Ylà hàng bị thay thế Lượng cầu Hình 2.16 Biểu diễn hiệu ứng thay hàng Y thế và hiệu ứng thu nhập đối với hàng thay thế U2 * I Y* Y** E U1 I1 I2 X* XE X** Lượng cầu hàng X Hiệu Hiệu 20 ứng ứng th/nhập th/thế 2.2.2 Cấu trúc của đường cầu cá nhân Hàm cầu của hàng hoá X có thể viết Qd = f(Px, Py, I, J …) (J sự ưa thích) Đường cầu cá nhân phản ánh mối quan hệ giữa số lượng cầu của mộthàng hoá (X) với giá của nó, với giả định các biến số khác không đổi. Trên đồthị hình 2.17 trình bày biểu đồ của đường đẳng ích, sự lựa chọn của người tiêudùng và cấu trúc của đường cầu cá nhân Lượng cầu Lượng cầu hàng Y hàng Y đường ngân sách với giá P1 1 đường ngân sách với giá P2 2 đường ngân sách với giá P3 Y1 E1 Y1 3 E2 Y2 E3 Y2 U3 U3 Y3 Y3 U2 U2 U1 U1 X1 X2 X3 X2 X3 Lượng cầu hàng X Lượng cầu hàng X Hình 2.17a Sự lựa chọn người tiêu dùng khi giá X giảm Px x P1 1 P2 2 P3 D 3 D X1 X3 X1 X2 X3 X2 Lượng cầu hàng X ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình kinh tế học vị mô kinh tế học vị mô tài liệu kinh tế học vị mô bài giảng kinh tế học vị mô giáo trình kinh tế họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 724 3 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 247 1 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 241 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 235 6 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 229 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 1: Khái quát kinh tế vĩ mô
32 trang 171 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Lê Khương Ninh
45 trang 160 0 0 -
kinh tế học vĩ mô dành cho chính sách công - một số ứng dụng lý thuyết hành vi tiêu dùng
9 trang 153 0 0 -
21 trang 139 0 0
-
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 134 0 0