Danh mục

Giáo trình Vẽ kỹ thuật Cơ khí: Phần 1

Số trang: 170      Loại file: pdf      Dung lượng: 8.70 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Vẽ kỹ thuật Cơ khí: Phần 1 cung cấp cho người học những kiến thức như Các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ; Vẽ hình học; Biểu diễn vật thể; Hình chiếu trục đo; Vẽ quy ước các mối ghép; Vẽ quy ước bánh răng và lò xo. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vẽ kỹ thuật Cơ khí: Phần 1 LỜI NÓI ĐẦU Vẽ kỹ thuật là tiếng nói của người làm công tác kỹ thuật. Phương tiện thông tinchủ yếu giữa những người thiết kế và người chế tạo sản phẩm là bản vẽ kỹ thuật. Ở một trường đại học kỹ thuật, môn vẽ kỹ thuật có mục đích là tạo cho sinhviên khả năng thiết lập và đọc các bản vẽ lắp ráp thuộc ngành học. Môn học này có những yêu cầu với người học như sau: - Nắm vững phương pháp hình chiếu vuông góc qua môn Hình học họa hình đãhọc trước để biểu diễn vật thể, nhờ vậy nâng cao tư duy không gian của người thiết kếsau này. - Nhớ và vận dụng được các tiêu chuẩn nhà nước (TCVN) hiện hành có liênquan đến bản vẽ. - Biết trình bày bản vẽ và sử dụng các dụng cụ, thiết bị vẽ thông thường. Có tácphong chính xác, tỉ mỉ, kiên nhẫn của người kỹ sư. - Biết sử dụng tin học (phần mềm AutoCAD) để lập bản vẽ trên máy tính đểgiảm nhẹ công việc thiết kế. Nội dung giáo trình gồm 9 chương: 1. Các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ 2. Vẽ hình học 3. Biểu diễn vật thể 4. Hình chiếu trục đo 5. Vẽ quy ước các mối ghép 6. Vẽ quy ước bánh răng và lò xo 7. Bản vẽ chi tiết 8. Bản vẽ lắp 9. Xây dựng bản vẽ bằng phần mềm AutoCAD Tham gia biên soạn có các tác giả: - Trương Văn Toàn viết các chương 5, 6, 7, 8, 9. - Phan Thanh Nhàn viết các chương 1, 2. - Trịnh Xuân Cảng viết các chương 3, 4. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn tất cả các giảng viên đã tham gia đọc bản thảovà đóng góp nhiều ý kiến quý báu để chúng tôi hoàn thiện giáo trình này. Mặc dù các tác giả rất cố gắng, song khó tránh khỏi những sai sót. Chúng tôi rấtmong nhận được nhiều ý kiến đóng góp hơn nữa để hoàn thiện giáo trình này. Mọi ýkiến đóng góp xin gửi về địa chỉ: Bộ môn Hình họa – Vẽ kỹ thuật – Trường Đại họcCông nghệ Giao thông vận tải. CÁC TÁC GIẢ 12 Chương 1 CÁC TIÊU CHUẨN VỀ TRÌNH BÀY BẢN VẼ1.1. VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ VẼ1.1.1. Vật liệu vẽ1.1.1.1. Giấy vẽa. Giấy tinh: Là loại giấy trắng, hơi dày, một mặt nhẵn và một mặt hơi ráp, khi vẽdùng mặt nhẵn.b. Giấy kẻ ôli: Là loại giấy dầy, một mặt màu nhạt có kẻ ô vuông. Loại giấy này dùngđể vẽ phác, vẽ biểu đồ.c. Giấy can: Là loại giấy bóng mờ dùng để sao chép lại các bản vẽ.1.1.1.2. Chì (hình 1-1)a. Chì cứng: Kí hiệu là H, trước chữ H có chỉ số chỉ độ cứng, chỉ số càng cao độ cứngcàng lớn: 2H, 3H, 4H… Chì cứng dùng để vẽ mờ, vẽ các đường trục, đường tâm, đường dóng, đườngkích thước…b. Chì mềm: Kí hiệu là B, trước chữ B có chỉ số chỉ độ mềm, chỉ số càng cao độ mềmcàng lớn: 2B, 3B, 4B… Chì mềm dùng để vẽ nét đậm khi tô bản vẽ như đường bao thấy, khung tên,khung bản vẽ…c. Chì trung gian: Kí hiệu là HB trong vẽ kỹ thuật thường dùng các loại bút chì H, HB,2B, 3B. Hình 1-1 31.1.1.3. Tẩy Có hai loại: Tẩy chì (hình 1-2) và tẩy mực. Tẩy chì thường chọn loại mềm, tẩymực thường cứng hơn tẩy chì. Ngoài ra muốn tẩy xoá các nét vẽ bằng mực có thể dùnglưỡi dao cạo, bút phủ… (hình 1-3). Hình 1-2 Hình 1-31.1.1.4. Mực Mực dùng để vẽ các bản vẽ bằng mực, ngày nay mực thường ở dạng pha chếsẵn, sử dụng rất thuận lợi.1.1.2. Dụng cụ vẽ1.1.2.1. Ván vẽ (hình 1-4) Làm bằng gỗ không cứng lắm như gỗ dán có bề dày ít nhất là 5mm hoặc bằngphoóc mi ca, bề mặt ván vẽ phẳng, nhẵn, hai bên mép trái và phải của ván vẽ ghépbằng gỗ cứng hoặc bằng nhôm để mặt ván vẽ không bị cong vênh và dùng để trượtthước chữ T. Hình 1-4 41.1.2.2. Các loại thước vẽa. Thước thẳng (hình 1-5) bằng gỗ hoặc nhựa, chủ yếu dùng để kẻ các đường thẳngnằm ngang và phối hợp với êke để kẻ các đường song song thẳng đứng. Hình 1-5b. Thước chữ T (hình 1-6) làm bằng gỗ hoặc nhựa, chủ yếu dùng để kẻ các đườngthẳng nằm ngang và phối hợp với êke để kẻ các đường song song thẳng đứng. Có thểdùng thước T để kẻ các đường xiên song song bằng cách xoay đầu thước T di một góc. Hình 1-6c. Thước vuông (hình 1-7) Hình 1-7d. Êke (hình 1-8) Một bộ ê ke gồm hai cái: một cái vuông cân và một cái có góc nhọn bằng 300và 600. Khi vẽ thường phối hợp 2 ê ke, ê ke với thước T, ê ke với thước thẳng. 5 75 ° Hình 1-8e. Thước cong (hình 1-9) Thước cong dùng để vẽ các đường cong không vẽ được bằng compa. Để vẽ đượcđường cong trước hết cần phải xác định một số điểm thuộc đường cong (thường khôngít hơn 5 điểm), không dùng thước chỉ dùng tay nối các điểm thành đường cong trơnbằng bút chì, lựa thước cong và đặt sao cho thước cong trùng với đường cong chì đãvẽ rồi tô đậm đường cong. Hình 1-9g.Thước lỗ (hình 1-10) Là một tấm nhựa mỏng có khoét lỗ tròn, elíp, chữ cái, kí hiệu…giúp cho ngườivẽ nâng cao hiệu suất vẽ. Hình 1-101.1.2.3. Compa (hình 1-11) Có nhiều loại compa nhưng cơ bản có hai loại: Compa vẽ đường tròn và compadùng để đo. 6 Hình 1-111.1.2.4. Bút vẽa. Bút mực (hình 1-12): Có nhiều loại bút mực với chiều rộng nét khác nhau dùng đểvẽ các bản vẽ bằng mực. Hình 1-12b. Bút chì (hình ...

Tài liệu được xem nhiều: