Giáo trình về mạng máy tính - ĐH Cần Thơ
Số trang: 221
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.06 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương này nhằm giới thiệu cho người học những nội dung sau: Các loại mạng truyền dữ liệu đã tồn tại trước khi của mạng máy tính ra đời. Cấu trúc tổng quát của một mạng máy tính. Hai chếđộ truyền tải dữ liệu cơ bản là Chuyển mạch và Chuyển gói. Những lợi ích mà mạng máy tính mang lại. Sau khi học xong chương này, người học phải có được những khả năng sau: Phân biệt được hai loại mạng Chuyển mạch và Chuyển gói; Định nghĩa được mạng máy tính là gì và trình bày được...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình về mạng máy tính - ĐH Cần Thơ http://ngoclinhson.violet.vn 1/221 Đại Học Cần Thơ - Khoa Công Nghệ Thông Tin Giáo Trình Mạng Máy Tính – V1.0Chương 1: Tổng quan về mạng máy tínhMục đíchChương này nhằm giới thiệu cho người học những nội dung sau: • Các loại mạng truyềndữ liệu đã tồn tại trước khi của mạng máy tính ra đời. • Cấu trúc tổng quát của một mạngmáy tính. • Hai chế độ truyền tải dữ liệu cơ bản là Chuyển mạch và Chuyển gói. • Nhữnglợi ích mà mạng máy tính mang lại.Yêu cầuSau khi học xong chương này, người học phải có được những khả năng sau: Phân biệtđược hai loại mạng Chuyển mạch và Chuyển gói; Định nghĩa được mạng máy tính là gìvà trình bày được cấu trúc tổng quát của một mạng máy tính. Nêu lên được những lợi íchmà mạng máy tính mang lại.Biên Sọan: Th.s Ngô Bá Hùng – Ks Phạm Thế Phi - 01/20051 http://ngoclinhson.violet.vn 1/221 http://ngoclinhson.violet.vn 2/221Đại Học Cần Thơ - Khoa Công Nghệ Thông Tin - Giáo Trình Mạng Máy Tính – V1.01.1 Mạng điện báoMạng điện báo sử dụng hệ thống mã Morse để mã hóa thông tin cần truyền đi. Mã Morsesử dụng hai tín hiệu là tít và te (ký hiệu bằng dấu chấm (•) và dấu gạch ngang (-)). Mỗimột ký tự latin sẽ được mã hóa bằng một chuỗi tíc/te riêng biệt, có độ dài ngắn khácnhau. Để truyền thông tin đi, bên gởi sẽ lần lượt mã hóa từng ký tự của thông điệp thànhmã Morse, bên nhận sau đó sẽ thực hiện quá trình giải mã. Văn bản được truyền đi đượcgọi là một thông điệp (message) hay một thư tín (Telegram). Vào năm 1851 mạng thư tínđầu tiên được sử dụng để nối hai thành phố London và Paris. Sau đó không lâu, hệ thốngmạng này được mở rộng toàn châu Âu. Cấu trúc của mạng gồm có hai thành phần làTrạm điện báo (Telegraph Station) và Trạm chuyển điện báo ( Telegraph SwitchingStation) được nối lại với nhau bằng hệ thống dây truyền dẫn. Trạm điện báo là nơi chophép truyền và nhận các thông điệp dưới dạng các mã Morse, thông thường được thểhiện bằng âm thanh tít và te. Để truyền và nhận thông tin cần có một điện báo viên thựchiện quá trình mã hóa và giải mã thông tin truyền/nhận. Vì không thể nối trức tiếp tất cảcác trạm điện báo lại với nhau, người ta sử dụng các Trạm chuyển điện báo để cho phépnhiều trạm điện báo sử dụng chung một đường truyền để truyền tin. Tại mỗi trạm chuyểnđiện báo có một thao tác viên chịu trách nhiệm nhận các điện báo gởi đến, xác địnhđường đi để chuyển tiếp điện báo về nơi nhận. Nếu đường truyền hướng về nơi nhậnđang đuợc sử dụng để truyền một điện báo khác, thao tác viên sẽ lưu lại điện báo này đểsau đó truyền đi khi đường truyền rãnh. Để tăng tốc độ truyền tin, hệ thống Baudot thaythế mã Morse bằng mã nhị phân 5 bits (có thể mã hóa cho 32 ký tự). Các trạm điện báocũng được thay thế bằng các máy têlêtíp (teletype terminal) cho phép xuất / nhập thôngtin dạng ký tự. Hệ thống sử dụng kỹ thuật biến điệu (Modulation) và đa hợp (Multiplexing)để truyền tải thông tin.1.2 Mạng điện thoạiMạng điện thoại cho phép truyền thông tin dưới dạng A âm thanh bằng cách sử dụng hệthống truyền tín hiệu tuần tự. Mạng điện thoại hoạt động H1.1 Mạng chuyển mạch theochế độ chuyển mạch định hướng nối kết (circuit switching), tức thiết lập đường nối kết tậnhiến giữa hai bên giao tiếp trước M¸ y chñ khi thông tin được truyền đi (connectionoriented). (Host)B1.3 Mạng hướng đầu cuốiĐây là mô hình của các hệ thống máy tính lớn (Main Frame) vào những năm của thậpniên 1970. Hệ thống gồm một máy chủ mạnh (Host) có năng lực tính toán cao được nốikết với nhiều thiết bị đầu cuối đần độn (Dumb terminal) chỉ làm nhiệm vụ xuất nhập thôngtin, giao tiếp với người sử dụng.Thiết bị đầu cuối (Dumb Terminal)ThiÕ bÞ® u cuèi t bÞ® Ç (Dumb Terminal) H1.2 Mạng hướng đầu cuối http://ngoclinhson.violet.vn 2/221 http://ngoclinhson.violet.vn 3/221Biên Sọan: Th.s Ngô Bá Hùng – Ks Phạm Thế Phi - 01/20052 http://ngoclinhson.violet.vn 3/221 http://ngoclinhson.violet.vn 4/221Đại Học Cần Thơ - Khoa Công Nghệ Thông Tin - Giáo Trình Mạng Máy Tính – V1.01.4 Mạng máy tínhMạng máy tính là mạng của hai hay nhiều máy tính được nối lại với nhau bằng mộtđường truyền vật lý theo một kiến trúc nào đó. Mạng có thể có kiến trúc đơn giản nhưhình dưới đây:H1.3 Mạng cục bộ đơn giảnHoặc phức tạp hơn đó là hệ thống gồm nhiều mạng đơn giản nối lại với nhau như hìnhsau: Một hệ thống mạng tổng quát được cấu thành từ 3 thành phần: Đường biên mạng (Network Edge): Gồm các máy tính (Host) và các chương trình ứng dụng mạng (NetworkApplication) Đường trục mạng ( Network Core): Gồm các bộ chọn đường (router) đóng vàitrò là một mạng trung tâm nối kết các mạng l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình về mạng máy tính - ĐH Cần Thơ http://ngoclinhson.violet.vn 1/221 Đại Học Cần Thơ - Khoa Công Nghệ Thông Tin Giáo Trình Mạng Máy Tính – V1.0Chương 1: Tổng quan về mạng máy tínhMục đíchChương này nhằm giới thiệu cho người học những nội dung sau: • Các loại mạng truyềndữ liệu đã tồn tại trước khi của mạng máy tính ra đời. • Cấu trúc tổng quát của một mạngmáy tính. • Hai chế độ truyền tải dữ liệu cơ bản là Chuyển mạch và Chuyển gói. • Nhữnglợi ích mà mạng máy tính mang lại.Yêu cầuSau khi học xong chương này, người học phải có được những khả năng sau: Phân biệtđược hai loại mạng Chuyển mạch và Chuyển gói; Định nghĩa được mạng máy tính là gìvà trình bày được cấu trúc tổng quát của một mạng máy tính. Nêu lên được những lợi íchmà mạng máy tính mang lại.Biên Sọan: Th.s Ngô Bá Hùng – Ks Phạm Thế Phi - 01/20051 http://ngoclinhson.violet.vn 1/221 http://ngoclinhson.violet.vn 2/221Đại Học Cần Thơ - Khoa Công Nghệ Thông Tin - Giáo Trình Mạng Máy Tính – V1.01.1 Mạng điện báoMạng điện báo sử dụng hệ thống mã Morse để mã hóa thông tin cần truyền đi. Mã Morsesử dụng hai tín hiệu là tít và te (ký hiệu bằng dấu chấm (•) và dấu gạch ngang (-)). Mỗimột ký tự latin sẽ được mã hóa bằng một chuỗi tíc/te riêng biệt, có độ dài ngắn khácnhau. Để truyền thông tin đi, bên gởi sẽ lần lượt mã hóa từng ký tự của thông điệp thànhmã Morse, bên nhận sau đó sẽ thực hiện quá trình giải mã. Văn bản được truyền đi đượcgọi là một thông điệp (message) hay một thư tín (Telegram). Vào năm 1851 mạng thư tínđầu tiên được sử dụng để nối hai thành phố London và Paris. Sau đó không lâu, hệ thốngmạng này được mở rộng toàn châu Âu. Cấu trúc của mạng gồm có hai thành phần làTrạm điện báo (Telegraph Station) và Trạm chuyển điện báo ( Telegraph SwitchingStation) được nối lại với nhau bằng hệ thống dây truyền dẫn. Trạm điện báo là nơi chophép truyền và nhận các thông điệp dưới dạng các mã Morse, thông thường được thểhiện bằng âm thanh tít và te. Để truyền và nhận thông tin cần có một điện báo viên thựchiện quá trình mã hóa và giải mã thông tin truyền/nhận. Vì không thể nối trức tiếp tất cảcác trạm điện báo lại với nhau, người ta sử dụng các Trạm chuyển điện báo để cho phépnhiều trạm điện báo sử dụng chung một đường truyền để truyền tin. Tại mỗi trạm chuyểnđiện báo có một thao tác viên chịu trách nhiệm nhận các điện báo gởi đến, xác địnhđường đi để chuyển tiếp điện báo về nơi nhận. Nếu đường truyền hướng về nơi nhậnđang đuợc sử dụng để truyền một điện báo khác, thao tác viên sẽ lưu lại điện báo này đểsau đó truyền đi khi đường truyền rãnh. Để tăng tốc độ truyền tin, hệ thống Baudot thaythế mã Morse bằng mã nhị phân 5 bits (có thể mã hóa cho 32 ký tự). Các trạm điện báocũng được thay thế bằng các máy têlêtíp (teletype terminal) cho phép xuất / nhập thôngtin dạng ký tự. Hệ thống sử dụng kỹ thuật biến điệu (Modulation) và đa hợp (Multiplexing)để truyền tải thông tin.1.2 Mạng điện thoạiMạng điện thoại cho phép truyền thông tin dưới dạng A âm thanh bằng cách sử dụng hệthống truyền tín hiệu tuần tự. Mạng điện thoại hoạt động H1.1 Mạng chuyển mạch theochế độ chuyển mạch định hướng nối kết (circuit switching), tức thiết lập đường nối kết tậnhiến giữa hai bên giao tiếp trước M¸ y chñ khi thông tin được truyền đi (connectionoriented). (Host)B1.3 Mạng hướng đầu cuốiĐây là mô hình của các hệ thống máy tính lớn (Main Frame) vào những năm của thậpniên 1970. Hệ thống gồm một máy chủ mạnh (Host) có năng lực tính toán cao được nốikết với nhiều thiết bị đầu cuối đần độn (Dumb terminal) chỉ làm nhiệm vụ xuất nhập thôngtin, giao tiếp với người sử dụng.Thiết bị đầu cuối (Dumb Terminal)ThiÕ bÞ® u cuèi t bÞ® Ç (Dumb Terminal) H1.2 Mạng hướng đầu cuối http://ngoclinhson.violet.vn 2/221 http://ngoclinhson.violet.vn 3/221Biên Sọan: Th.s Ngô Bá Hùng – Ks Phạm Thế Phi - 01/20052 http://ngoclinhson.violet.vn 3/221 http://ngoclinhson.violet.vn 4/221Đại Học Cần Thơ - Khoa Công Nghệ Thông Tin - Giáo Trình Mạng Máy Tính – V1.01.4 Mạng máy tínhMạng máy tính là mạng của hai hay nhiều máy tính được nối lại với nhau bằng mộtđường truyền vật lý theo một kiến trúc nào đó. Mạng có thể có kiến trúc đơn giản nhưhình dưới đây:H1.3 Mạng cục bộ đơn giảnHoặc phức tạp hơn đó là hệ thống gồm nhiều mạng đơn giản nối lại với nhau như hìnhsau: Một hệ thống mạng tổng quát được cấu thành từ 3 thành phần: Đường biên mạng (Network Edge): Gồm các máy tính (Host) và các chương trình ứng dụng mạng (NetworkApplication) Đường trục mạng ( Network Core): Gồm các bộ chọn đường (router) đóng vàitrò là một mạng trung tâm nối kết các mạng l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mạng máy tính mạng cục bộ đường biên mạng mạng đường trục mạng chuyển mạch mạng chuyển góiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tập bài giảng Thiết kế mạng - ThS. Trần Văn Long, ThS. Trần Đình Tùng (Biên soạn)
222 trang 258 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
149 trang 248 0 0 -
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn mạng máy tính
99 trang 237 1 0 -
47 trang 235 3 0
-
Giáo trình Hệ thống mạng máy tính CCNA (Tập 4): Phần 2
102 trang 230 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Thiết kế và cài đặt mạng
3 trang 229 0 0 -
80 trang 199 0 0
-
Giáo trình Hệ thống mạng máy tính CCNA (Tập 4): Phần 1
122 trang 197 0 0 -
122 trang 194 0 0
-
Giáo trình môn học/mô đun: Mạng máy tính (Ngành/nghề: Quản trị mạng máy tính) - Phần 1
68 trang 186 0 0