Danh mục

Giáo trình Vẽ xây dựng (Ngành: Xây dựng dân dụng và công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1

Số trang: 71      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.47 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình "Vẽ xây dựng (Ngành: Xây dựng dân dụng và công nghiệp - Trung cấp)" được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nắm được các kiến thức về: Vị trí, đặc điểm và yêu cầu của môn học; khái niệm, tính chất và ứng dụng của phép chiếu vuông góc, hệ thống ba mặt phẳng hình chiếu và đồ thức; khái niệm các yếu tố hình học cơ bản và các vị trí của chúng trong không gian;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vẽ xây dựng (Ngành: Xây dựng dân dụng và công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1 BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG SỐ 1 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: VẼ XÂY DỰNG NGÀNH: XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤPBan hành kèm theo Quyết định số: 368ĐT/QĐ-CĐXD1 ngày 10 tháng 8 năm 2021 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Xây dựng số 1 Hà Nội, năm 2021 -0- TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phépdùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếulành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. -1- LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình VẼ XÂY DỰNG được biên soạn nhằm phục vụ giảng dạy và học tập dànhcho hệ Trung cấp nghề, chuyên ngành Xây dựng dân dụng và Công nghiệp, Vẽ Xây dựnglà môn học cơ sở nhằm cung cấp các kiến thức cơ bản về đọc và thiết lập các bản vẽ kỹthuật Xây dựng. Giáo trình Vẽ Xây dựng do các giảng viên thuộc Bộ môn Kiến trúc - Khoa Xây dựng -Trường Cao đẳng Xây dựng số 1 – Bộ lao dộng và thương binh xã hội biên soạn. Giáotrình này được viết theo đề cương môn học Vẽ Xây dựng, là sự kết hợp giữa kiến thứcHình học hoạ hình và Vẽ kỹ thuật, cập nhật mới và tuân thủ theo các quy tắc thống nhấtcủa Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) và Tiêu chuẩn Quốc tế (ISO). Giáo trình đã bổ sung, chỉnh sửa nội dung về kiến thức và kỹ năng so với giáo trình VẽXây dựng trước để phù hợp hơn với đối tượng giảng dạy và phù hợp với yêu cầu của Tổngcục dạy nghề - Bộ lao dộng và thương binh xã hội. Nội dung cuốn giáo trình gồm 7 bài sau: Bài 1: Mở đầu Bài 2: Những tiêu chuẩn và phương pháp vẽ hình học cơ bản của bản vẽ kỹ thuậtxây dựng Bài 3: Phép chiếu vuông góc – Hệ thống ba mặt phẳng hình chiếu và đồ thức Bài 4: Biểu diễn điểm – Đoạn thẳng – Hình phẳng – Khối Bài 5: Hình chiếu trục đo Bài 6: Mặt cắt – Hình cắt Bài 7: Giới thiệu phương pháp chung đọc bản vẽ công trình. Trong quá trình thực hiện, nhóm tác giả đã được sự động viên quan tâm và góp ý củacác đồng chí lãnh đạo, các đồng nghiệp trong và ngoài trường. Mặc dù có nhiều cố gắng,nhưng trong quá trình biên soạn, biên tập và in ấn khó tránh khỏi những thiếu sót. Chúngtôi xin được lượng thứ và tiếp thu những ý kiến đóng góp, để lần tái bản sau cuốn sáchđược hoàn chỉnh hơn. Trân trọng cảm ơn! Nhóm tác giả Th.S Tạ Bình Th.S Lê Hồng Linh Th.S Hoàng Việt Hà -2- MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 11 BÀI 1. MỞ ĐẦU 71.1 Vị trí, đặc điểm môn học 71.2 Yêu cầu môn học 71.2.1 Nội dung môn học 71.2.2 Yêu cầu môn học 72 BÀI 2. NHỮNG TIÊU CHUẨN VÀ PHƯƠNG PHÁP VẼ HÌNH HỌC 9 CƠ BẢN CỦA BẢN VẼ KỸ THUẬT XÂY DỰNG2.1 Vật liệu và dụng cụ vẽ 92.1.1 Vật liệu 92.1.2 Dụng cụ 102.2 Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹ thuật 112.2.1 Khổ giấy 112.2.2 Cách trình bày 122.2.3 Tỷ lệ 132.2.4 Đường nét 132.2.5 Chữ và chữ số 152.2.6 Ghi kích thước 152.3 Vẽ hình học cơ bản của bản vẽ kỹ thuật xây dựng 20 BÀI TẬP LỚN SỐ 1 203 BÀI 3. PHÉP CHIẾU VUÔNG GÓC, HỆ THỐNG BA MẶT PHẲNG 21 HÌNH CHIẾU VÀ ĐỒ THỨC3.1 Phép chiếu vuông góc 213.2 Hệ thống ba mặt phẳng hình chiếu 213.3 Đồ thức của hệ thống ba mặt phẳng hình chiếu 222.3.1 Khái niệm 222.3.2 Đồ thức của hệ thống ba mặt phẳng hình chiếu 222.3.3 Hệ trục tọa độ 224 BÀI 4. BIỂU DIỄN ĐIỂM, ĐOẠN THẲNG, HÌNH PHẲ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: