Danh mục

Giáo trình Vi sinh chuyên khoa (Nghề: Bảo vệ thực vật - Cao đẳng): Phần 1 - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

Số trang: 65      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.69 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Vi sinh chuyên khoa giúp sinh viên có kiến thức về hình thái, sinh học, sinh thái nấm, hiểu biết những đặc điểm hình thái, sinh học, tìm hiểu nguyên nhân gây ra các triệu chứng bị hại, dự đoán được tiềm năng gây hại của nấm. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 giáo trình sau đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Vi sinh chuyên khoa (Nghề: Bảo vệ thực vật - Cao đẳng): Phần 1 - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: VI SINH CHUYÊN KHOA NGÀNH, NGHỀ: BẢO VỆ THỰC VẬT TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2017 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1 LỜI GIỚI THIỆU Vi sinh chuyên khoa là một môn học trong chương trình đào tạo nghề Bảo vệ thực vật, hệ cao đẳng. Giáo trình được xây dựng nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản nhất về côn trùng, làm nền tảng kiến thức nghiên cứu môn học bệnh cây sau này. Nội dung của giáo trình bao gồm những kiến thức có liên quan đến tác động của vi sinh trong nông nghiệp và đời sống con người, các đặc điểm về hình thái, sinh lý, sinh học, sinh thái và phân loại nấm, vi khuẩn. Giáo trình tập trung trình bày chi tiết về các đặc điểm hình thái cơ bản của cua nấm giúp sinh viên ứng dụng vào công tác phân loại nấm, giúp người học định danh được những lớp phổ biến trong nông nghiệp. Từ đó sinh viên có thể phân biệt được các lớp nấm, các lớp nấm khác nhau trong cùng một lớp, những loài có nấm cần phòng trừ và những loài nấm có lợi cần được bảo vệ. Tuy nhiên, khi nghiên cứu giáo trình này, sinh viên cần tham khảo thêm các tài liệu chuyên ngành khác như về hình thái nấm, sinh lý nấm… Bên cạnh đó, việc nghiên cứu giáo trình đạt hiệu quả khi thực hiện song song với các buổi thực hành trong phòng thí nghiệm và thu thập mẫu bệnh ngoài đồng ruộng. Chân thành cảm ơn tất cả thành viên trong hội đồng thẩm định, phản biện, đã đóng góp và điều chỉnh nội dung giáo trình được hoàn chỉnh. Mặc dù đã cố gắng biên soạn để đáp ứng được mục tiêu đào tạo nhưng không tránh được những thiếu sót. Rất mong nhận được đóng góp ý kiến của quý thầy, cô giáo, bạn đọc để giáo trình hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn. Đồng Tháp, ngày 26 tháng 5 năm 2017 Chủ biên Tăng Thị Thanh Hương 2 MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU................................................ Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ SINH VẬT GÂY BỆNH CÂY TRỒNG Error! Bookmark not defined. 1. Tổng quan : ................................................. Error! Bookmark not defined. 1.1. Định nghĩa:............................................................................................. 1 1.2. Đặc điểm : .............................................................................................. 1 1.3. Thành phần : .......................................................................................... 1 1.4. Đặc điểm đất có độ phì nhiêu cao:......................................................... 2 2. Tổng quan về phân bón:................................................................................ 3 2.1.Vai trò của phân bón trong sản xuất nông nghiệp: ................................. 3 2.2. Xu hướng hiện nay trong sản xuất và sử dụng phân bón: ..................... 3 3. Ảnh hưởng của phân bón đến tính chất và phẩm chất nông sản: ................. 4 4. Thực hành: Đáng giá sự ảnh hưởng của các chất dinh dưỡng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng: ............................................................................... 5 CHƯƠNG 2: MYXOMYCOTA ....................................................................... 10 1. Đại cƣơng về ngành nấm nhầy ................................................................... 11 1.1.Vai trò của dinh dưỡng đạm đối với cây trồng: .................................... 11 1.2. Triệu chứng thiếu thừa dinh dưỡng đạm ở cây trồng: ......................... 11 1.3. Một số loại phân bón có chứa dinh dưỡng đạm thường gặp: .............. 11 2. Phân loại:..................................................................................................... 16 2.1.Vai trò của dinh dưỡng Lân đối với cây trồng: .................................... 16 2.2. Triệu chứng thiếu thừa dinh dưỡng Lân ở cây trồng: .......................... 17 2.3. Một số loại phân bón có chứa dinh dưỡng Lân thường gặp: ............... 17 3. Kali: ............................................................................................................. 20 3.1.Vai trò của dinh dưỡng Kali đối với cây trồng: .................................... 20 3 3.2. Triệu chứng thiếu thừa dinh dưỡng Kali ở cây trồng: ......................... 20 3.3. Một số loại phân bón có chứa dinh dưỡng Kali thường gặp: .............. 21 4. Thực hành: Tính toán công thức bón phân, công thức phân NPK: ............ 22 CHƯƠNG 3: DEUTEROMYCETES ................................................................ 24 1. Đặc điểm chung: ......................................................................................... 25 1.1. Vai trò của dinh dưỡng calcium đối với cây trồng: ............................. 25 1.2. Triệu chứng thiếu thừa calcium ở cây trồng: ....................................... 25 2. Tầm quan trọng: ........ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: