Thông tin tài liệu:
Vi sinh vật học là ngành khoa học chuyên ngành nghiên cứu vi sinh vật bao gồm: cấu tạo và đời sống của vi sinh vật; đa dạng sinh học và sự tiến hóa của vi sinh vật và vai trò của vi sinh vật trong tự nhiên nhất là trong đời sống của động, thực vật và con người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH VI SINH ĐẠI CƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN Giáo trìnhVI SINH ĐẠI CƯƠNG Đặng Thị Hoàng Oanh 2005Giới thiệuVi sinh đại cương là môn học cơ sở cung cấp những kiến thức cơ bản cho sinh viênchuyên ngành nuôi trồng thủy sản và môi trường. Là cơ sở để sinh viên tiếp thu kiếnthức các môn học chuyên ngành như bệnh học thủy sản, dinh dưỡng, quản lý môitrường và động thái ao nuôi thủy sản. Để học tốt môn vi sinh đại cương, sinh viên cầnphải có kiến thức cơ bản về di truyền, sinh học và sinh hóa học đại cương.Phần lý thuyết của giáo trình được biên soạn tập trung vào hai phần chính là phần visinh vật học đại cương và vi sinh vật nước. Nội dung môn học bao gồm những kiếnthức về lịch sử quá trình phát sinh và phát triển của ngành vi sinh vật, những thành tựuđã đạt được và những triển vọng của ngành vi sinh vật đối với đời sống và sản xuất.Trọng tâm của môn học đi sâu vào những kiến thức về cấu trúc, chức năng và các hoạtđộng sống của vi sinh vật. Môn học cũng đề cập đến mối quan hệ giữa vi sinh vật vớicác yếu tố môi trường và vai trò của vi sinh vật trong môi trường nước.Phần tài liệu tham khão sử dụng để xây dựng giáo trình được trình bày sau mỗichương. Sinh viên có thể tìm thấy các tài liệu này từ thư viện trung tâm hay thư việnKhoa Thuỷ sản.Phần thực hành vi sinh vật học cung cấp những kiến thức hỗ trợ cho phần lý thuyết vàcũng là cơ sở để sinh viên tiếp cận các phương pháp cơ bản trong phân tích v à nghiêncứu vi sinh vật dùng trong các chuyên ngành môi trường và nuôi trồng thủy sản. 1Mục lụcGiới thiệu.....................................................................................................................1Chương 1 Mở đầu ...................................................................................................3 1.1 Vi sinh vật và vi sinh vật học ...........................................................................4 1.2 Vai trò của vi sinh vật trong tự nhiên và đối với đời sống con người ................5 1.3 Lịch sử phát triển của vi sinh vật học ...............................................................5Chương 2 Vi sinh vật nhân nguyên........................................................................11 2.1 Vi khuẩn thật .................................................................................................12 2.1.1 Vi khuẩn ..................................................................................................12 2.1.2 Xạ khuẩn .................................................................................................20 2.1.3 Vi khuẩn lam ...........................................................................................21 2.1.4 Vi khuẩn nguyên thủy ..............................................................................24 2.2 Vi khuẩn cổ ...................................................................................................25 2.2.1 Vi khuẩn sinh khí mêtan ..........................................................................26 2.2.2 Vi khuẩn ưa mặn ......................................................................................26 2.2.3 Vi khuẩn ưa nhiệt.....................................................................................26Chương 3 Vi sinh vật nhân thật .............................................................................27 3.1 Vi nấm ...........................................................................................................28 3.1.1 Đặc điểm chung của vi nấm .....................................................................28 3.1.2 Nấm men .................................................................................................29 3.1.3 Nấm sợi ...................................................................................................31 3.2 Một số nguyên sinh động vật .........................................................................34 3.3 Tảo ................................................................................................................36Chương 4 Virut .....................................................................................................38 4.1 Lịch sử phát hiện virut ...................................................................................39 4.2 Một số đặc tính của virut................................................................................39 4.3 Hình thái và cấu tạo của virut.........................................................................40 4.3.1 Kích thước và hình dạng của virut ...........................................................40 4.3.2 Cấu tạo của virut ......................................................................................40 4.3.3 Cấu tạo của thể thực khuẩn ...................... ...