GIÁO TRÌNH VI XỬ LÝ_TẬP LỆNH MCS-51
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 415.67 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu giáo trình vi xử lý_tập lệnh mcs-51, kỹ thuật - công nghệ, điện - điện tử phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH VI XỬ LÝ_TẬP LỆNH MCS-51 Tập lệnh MCS-51 1Tập lệnh MCS-51Giới thiệu Lệnh của 8051 được thiết kế với opcode 8 bit có khả• năng mã hóa 256 lệnh khác nhau Thực tế có 255 lệnh (với một tổ hợp không được định• nghĩa): Ngoài opcode một lệnh có thể có thêm 1 hoặc 2 byte để mã• hóa chế độ địa chỉ: 139 lệnh 1 byte – 92 lệnh 2 byte – 24 lệnh 3 byte – 2Tập lệnh MCS-51Các chế độ địa chỉ Cho phép xác định nơi cất giữ “data” của lệnh• Co 6 chế độ địa chỉ trong MCS-51• Trực tiếp – Gián tiếp – Tức thì – Thanh ghi – Thanh ghi định trước – Chỉ số – 3Tập lệnh MCS-51Chế độ địa chỉ trực tiếp Direct addressing• Địa chỉ của toán hạng được chỉ ra bởi 8 bit trong trường địa• chỉ của code lệnh Áp dụng cho• Internal RAM – SFRs – 4Tập lệnh MCS-51Chế độ địa chỉ gián tiếp Indirect addressing• Lệnh chỉ ra một thanh ghi có chứa địa chỉ của toán hạng• Các thanh ghi sử dụng trong chế độ địa chỉ gián tiếp:• R0 và R1 – SP – DPTR – Áp dụng cho:• Internal RAM – External data memory – 5Tập lệnh MCS-51Chế độ thanh ghi Register addressing• Một số lệnh có toán hạng là các thanh ghi• Các thanh ghi R0 và R7 được mã hóa bởi 3 bit trong trường• opcode (thay vì phải mã hóa 8 bit trong trường địa chỉ) 6Tập lệnh MCS-51Chế độ thanh ghi định trước Một số lệnh được thiết kế chỉ hoạt động với một thanh ghi• định trước không cần trường địa chỉ để mã hóa toán hạng 7Tập lệnh MCS-51Chế độ địa chỉ tức thì Immediate addressing• Giá trị của toán hạng là một hằng số và được chỉ ngay• trong trường địa chỉ 8Tập lệnh MCS-51Chế độ địa chỉ chỉ số Indexed addressing• Địa chỉ của toán hạng được chỉ ra nhờ sử dụng một thanh• ghi làm địa chỉ gốc và một thanh ghi để chỉ độ lệch Các thanh ghi sử dụng• DPTR – PC – A – Chỉ áp dụng cho các lệnh thao tác trên vùng nhớ code• 9Tập lệnh MCS-51Tập lệnh MCS-51 Có các kiểu lệnh• Số học – Logic – Thao tác trên bit – Truyền số liệu – Rẽ nhánh chương trình – 10Tập lệnh MCS-51Các lệnh số học Cộng: ADD và ADDC• Trừ : SUBB• Nhân : MUL• Chia : DIV• Tăng : INC• Giảm : DEC• 11Tập lệnh MCS-51ADD Cộng A với một toán hạng, kết quả cất trở lại A• Có tác động đến cờ: CY, AC, OV• Lệnh cộng sử dụng 4 chế độ địa chỉ cho toán hạng• Thanh ghi – Trực tiếp – Gián tiếp – Tức thì – Syntax• ADD A, 12Tập lệnh MCS-51 ADD A, R2 ;cộng A với thanh ghi R2, kết quả cất trở lại AVí dụ: ADD A, 3Fh ;cộng A với ô nhớ có địa chỉ 3Fh, kết quả cất trở lại A 13 Tập lệnh MCS-51Ví dụ: ADD A, @R2 ;cộng A với ô nhớ có địa chỉ bằng giá trị cất trong thanh ; ghi R2, kết quả cất trở lại A ADD A, # 3Fh ;cộng A với hằng số 3Fh, kết quả cất trở lại A 14 Tập lệnh MCS-51ADDC Cộng có nhớ: Cộng A với một toán hạng và với cả cờ nhớ• Carry, kết quả cất vào A Có tác động đến cờ: CY, AC, OV• Lệnh cộng sử dụng 4 chế độ địa chỉ cho toán hạng• Thanh ghi – Trực tiếp – Gián tiếp – Tức thì – Syntax• ADDC A, 15Tập lệnh MCS-51 16Tập lệnh MCS-51 17Tập lệnh MCS-51MUL AB Nhân A với B• Kết quả cất vào 2 thanh ghi A và B• A chứa byte trọng số thấp – B chứa byte có trọng số cao – T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÁO TRÌNH VI XỬ LÝ_TẬP LỆNH MCS-51 Tập lệnh MCS-51 1Tập lệnh MCS-51Giới thiệu Lệnh của 8051 được thiết kế với opcode 8 bit có khả• năng mã hóa 256 lệnh khác nhau Thực tế có 255 lệnh (với một tổ hợp không được định• nghĩa): Ngoài opcode một lệnh có thể có thêm 1 hoặc 2 byte để mã• hóa chế độ địa chỉ: 139 lệnh 1 byte – 92 lệnh 2 byte – 24 lệnh 3 byte – 2Tập lệnh MCS-51Các chế độ địa chỉ Cho phép xác định nơi cất giữ “data” của lệnh• Co 6 chế độ địa chỉ trong MCS-51• Trực tiếp – Gián tiếp – Tức thì – Thanh ghi – Thanh ghi định trước – Chỉ số – 3Tập lệnh MCS-51Chế độ địa chỉ trực tiếp Direct addressing• Địa chỉ của toán hạng được chỉ ra bởi 8 bit trong trường địa• chỉ của code lệnh Áp dụng cho• Internal RAM – SFRs – 4Tập lệnh MCS-51Chế độ địa chỉ gián tiếp Indirect addressing• Lệnh chỉ ra một thanh ghi có chứa địa chỉ của toán hạng• Các thanh ghi sử dụng trong chế độ địa chỉ gián tiếp:• R0 và R1 – SP – DPTR – Áp dụng cho:• Internal RAM – External data memory – 5Tập lệnh MCS-51Chế độ thanh ghi Register addressing• Một số lệnh có toán hạng là các thanh ghi• Các thanh ghi R0 và R7 được mã hóa bởi 3 bit trong trường• opcode (thay vì phải mã hóa 8 bit trong trường địa chỉ) 6Tập lệnh MCS-51Chế độ thanh ghi định trước Một số lệnh được thiết kế chỉ hoạt động với một thanh ghi• định trước không cần trường địa chỉ để mã hóa toán hạng 7Tập lệnh MCS-51Chế độ địa chỉ tức thì Immediate addressing• Giá trị của toán hạng là một hằng số và được chỉ ngay• trong trường địa chỉ 8Tập lệnh MCS-51Chế độ địa chỉ chỉ số Indexed addressing• Địa chỉ của toán hạng được chỉ ra nhờ sử dụng một thanh• ghi làm địa chỉ gốc và một thanh ghi để chỉ độ lệch Các thanh ghi sử dụng• DPTR – PC – A – Chỉ áp dụng cho các lệnh thao tác trên vùng nhớ code• 9Tập lệnh MCS-51Tập lệnh MCS-51 Có các kiểu lệnh• Số học – Logic – Thao tác trên bit – Truyền số liệu – Rẽ nhánh chương trình – 10Tập lệnh MCS-51Các lệnh số học Cộng: ADD và ADDC• Trừ : SUBB• Nhân : MUL• Chia : DIV• Tăng : INC• Giảm : DEC• 11Tập lệnh MCS-51ADD Cộng A với một toán hạng, kết quả cất trở lại A• Có tác động đến cờ: CY, AC, OV• Lệnh cộng sử dụng 4 chế độ địa chỉ cho toán hạng• Thanh ghi – Trực tiếp – Gián tiếp – Tức thì – Syntax• ADD A, 12Tập lệnh MCS-51 ADD A, R2 ;cộng A với thanh ghi R2, kết quả cất trở lại AVí dụ: ADD A, 3Fh ;cộng A với ô nhớ có địa chỉ 3Fh, kết quả cất trở lại A 13 Tập lệnh MCS-51Ví dụ: ADD A, @R2 ;cộng A với ô nhớ có địa chỉ bằng giá trị cất trong thanh ; ghi R2, kết quả cất trở lại A ADD A, # 3Fh ;cộng A với hằng số 3Fh, kết quả cất trở lại A 14 Tập lệnh MCS-51ADDC Cộng có nhớ: Cộng A với một toán hạng và với cả cờ nhớ• Carry, kết quả cất vào A Có tác động đến cờ: CY, AC, OV• Lệnh cộng sử dụng 4 chế độ địa chỉ cho toán hạng• Thanh ghi – Trực tiếp – Gián tiếp – Tức thì – Syntax• ADDC A, 15Tập lệnh MCS-51 16Tập lệnh MCS-51 17Tập lệnh MCS-51MUL AB Nhân A với B• Kết quả cất vào 2 thanh ghi A và B• A chứa byte trọng số thấp – B chứa byte có trọng số cao – T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vi xử lý kỹ thuật vi xử lý tài liệu vi xử lý bải giảng vi xử lý giáo trình vi xử lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 281 0 0 -
Báo cáo môn học vi xử lý: Khai thác phần mềm Proteus trong mô phỏng điều khiển
33 trang 172 0 0 -
Báo cáo môn Vi xử lý - TÌM HIỂU VỀ CÁC BỘ VI XỬ LÝ XEON CỦA INTEL
85 trang 151 0 0 -
Báo cáo bài tập lớn môn Kỹ thuật vi xử lý: Thiết kế mạch quang báo - ĐH Bách khoa Hà Nội
31 trang 131 0 0 -
Bài tập lớn môn Vi xử lý, vi điều khiển: Thiết kế bộ điều khiển tốc độ của động cơ điện một chiều
27 trang 114 0 0 -
Báo cáo thực tập ngành: Máy điện, khí cụ điện, truyền động điện, kỹ thuật vi xử lý
95 trang 105 0 0 -
Bài tập lớn Vi xử lý: Thiết kế môn học Đèn LED đơn ghép thành đèn quảng cáo
15 trang 104 0 0 -
Giáo trình Vi xử lý: Phần 1 - Phạm Quang Trí
122 trang 77 0 0 -
Đề tài : ĐIỀU KHIỂN CHUYỂN ĐỘNG RÔBÔT BẰNG ĐỘNG CƠ BƯỚC
23 trang 62 0 0 -
Điều khiển số (Digital Control Systems) - ĐH Bách Khoa Hà Nội
110 trang 54 0 0