Giáo trình Visual Basic 6.0: Phần 1 - NXB Đà Nẵng
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 419.77 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình với kết cấu nội dung được chia làm 9 chương, phần 1 giáo trình gồm 4 nội dung tương ứng với 4 chương đầu: Một số khái niệm mở đầu, giới thiệu Ngôn ngữ lập trình Visual Basic, bước đầu lập trình với Visual Basic, các cấu trúc lệnh Visual Basic. Mỗi chương sẽ giúp cho bạn tiếp cận với mỗi khối kiến thức khác nhau, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Visual Basic 6.0: Phần 1 - NXB Đà Nẵng GIAÏO TRÇNH LÁÛP TRÇNH VISUAL BASIC LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình “Lập trình Visual Basic” được biên soạn nhằm phục vụ cho các đối tượng học viên Trung cấp Tin học, Kỹ thuật viên Tin học và những ai muốn làm quen với ngôn ngữ lập trình đầy tính năng này. Nội dung của Giáo trình phù hợp với các đối tượng học viên và cơ cấu môn học hiện nay đang được giảng dạy tại Trung tâm Phát triển phần mềm Ðại học Ðà Nẵng. Giáo trình được chia làm 9 Chương: Chương 1: Một số khái niệm mở đầu. Giúp học viên nắm vững các kiến thức cơ bản về lập trình, chương trình, thuật toán, các hệ đếm.... Chương 2: Giới thiệu Ngôn ngữ lập trình Visual Basic. Tìm hiểu một cách tổng quát về Ngôn ngữ lập trình Visual Basic, cách cài đặt chương trình vào bộ nhớ, cách thực thi một chương trình cũng như tìm hiểu một số khái niệm về đối tượng, điều khiển ,... Chương 3: Bước đầu lập trình với Visual Basic. Tìm hiểu một số vấn đề phục vụ cho việc viết một chương trình đơn giản đầu tiên như: cửa sổ soạn thảo mã lệnh, các kiểu dữ liệu, cách khai báo biến, mảng, phép toán và thứ tự ưu tiên của các phép toán, ... Chương 4: Các cấu trúc lệnh Visual Basic. Tìm hiểu các cấu trúc lệnh của Visual Basic như các câu lệnh điều kiện, các vòng lặp. Chương 5: Các điều khiển cơ bản. Tìm hiểu các điều khiển cơ bản của Visual Basic như Label, TextBox, CommandButton, CheckBox, OptionButton, ListBox, PictureBox... và áp dụng để giải quyết một số bài toán đơn giản. Chương 6: Chương trình con. Trình bày ưu điểm và phương pháp sử dụng chương trình con đồng thời giới thiệu một số chương trình con (hàm và thủ tục chuẩn) có sẵn của Visual Basic. Chương 7: Các điều khiển nâng cao. Tìm hiểu các điều khiển nâng cao của Visual Basic ngoài các điều khiển cơ bản như: CommonDialog, ImageList, ListView, TreeView, ProgressBar, ToolBar, StatusBar, cách tạo hệ thống Menu trong Visual Basic. Chương 8: Truy cập Cơ sở dữ liệu. Trình bày phương pháp truy cập Cơ sở dữ liệu trong Visual Basic sử dụng các đối tượng truy cập Cơ sở dữ liệu DAO (Data Acces Object), ADO (ActiveX Data Object) và RDO (Remote Data Object). Chương 9: Bài thực hành. Giới thiệu các bài thực hành tham khảo giúp cho học viên có thể tự thực hành sau khi đã nắm vững lý thuyết. Học viên còn có thể thực hành theo các ví dụ minh họa trong giáo trình này. Do thời gian học không nhiều, khối lượng kiến thức lại lớn hơn nữa các đối tượng học viên chưa có nhiều kinh nghiệm trong lập trình. Vì vậy để giúp học viên nắm được kiến thức cơ bản môn học, chúng tôi đã rất kỹ càng trong quá trình biên soạn, tham khảo nhiều tài liệu cũng như thực tế giảng dạy môn học Lập trình Visual Basic tại Trung tâm Phát triển Phần mềm - Ðại học Ðà Nẵng trong thời gian qua. Mặc dầu vậy, Giáo trình này chắc chắn sẽ không tránh khỏi thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được sự góp ý chân tình của bạn đọc cũng như bạn bè đồng nghiệp gần xa. TT. Phát triển phần mềm - Ðại học Ðà Nẵng Ðịa chỉ: 41 Lê Duẩn - Tp. Ðà Nẵng Email: sdc@ud.edu.vn TRUNG TÁM PHAÏT TRIÃØN PHÁÖN MÃÖM - ÂAÛI HOÜC ÂAÌ NÀÔNG Trang: 1 GIAÏO TRÇNH LÁÛP TRÇNH VISUAL BASIC CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU Từ khi con người đã chế tạo thành công máy vi tính, máy vi tính chỉ có thể giúp con người thực hiện một số phép toán đơn giản như: cộng, trừ. Trong suốt quá trình phát triển máy vi tính đã không ngừng thay đổi cả về kích thước cũng như tốc độ tính toán ngày càng nhanh hơn. Từ những bài toán đơn giản ban đầu mà máy tính có thể thực hiện được, đến nay máy vi tính đã tham gia vào cuộc sống con người hầu như trên tất cả mọi lĩnh vực. Ðể thực hiện được những điều kỳ diệu đó con người đã tác động vào máy vi tính bằng một hoạt động mang tính trí tuệ cao đó là Lập trình. I. KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH Lập trình là viết chương trình trên dựa trên một ngôn ngữ lập trình cụ thể nhằm giải quyết một vấn đề hoặc một bài toán được đặt ra mà máy tính có thể hiểu, thực hiện và cho ra kết quả. Sản phẩm của lập trình gọi là Chương trình, một chương trình lớn có thể được gọi là Phần mềm. Ðể lập trình, nhất là giải quyết các bài toán lớn nên trải qua các bước: - Phân tích vấn đề cần giải quyết: Nội dung vấn đề là gì? cần phải làm gì? - Xây dựng thuật toán và cấu trúc dữ liệu để giải quyết vấn đề: Làm như thế nào? - Viết chương dựa trên một ngôn ngữ lập trình đã chọn. - Chạy thử chương trình, sửa sai và hoàn thiện. - Bảo trì và nâng cấp chương trình. Như vậy máy tính được lập trình nó chỉ giải quyết được những bài toán mà cách giải quyết chúng đã được con người nghĩ ra, điều đó khẳng định rằng máy tính không có khả năng sáng tạo ra phương pháp giải quyết một bài toán. Lợi dụng tốc độ tính toán cực nhanh của mình (hàng chục triệu phép tính trên giây) máy tính ngày nay đã thay con người giải quyết một số bài toán rất hiệu quả, giải thoát con người khỏi một số công việc nhàm chán, mất rất nhiều thời gian và công sức. Tuy nhiên trong cuộc sống không phải bất cứ bài toán nào máy tính cũng có thể giải quyết được, có những bài toán con người thực hiện rất đơn giản nhưng rất khó hoặc không thể áp dụng bài toán đó cho máy tính thực hiện. Những bài toán như vậy gọi là những bài toán không thể giải được trên máy tính. Một bài toán có thể có nhiều phương pháp giải quyết khác nhau, vấn đề của người lập trình là phân tích để lựa chọn phương pháp giải quyết tốt nhất. Tốt nhất được hiểu trên các khía cạnh đó là thời gian thực hiện nhanh nhất, tiêu tốn bộ nhớ máy tính ít nhất và thời gian soạn thảo chương trình ít nhất. II. NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Ngôn ngữ lập trình là công cụ để viết chương trình điều khiển máy tính thực hiện các công việc theo ý muốn. Cùng với quá trình phát triển của máy tính, yêu cầu đòi hỏi đối với chương trình ngày càng cao cũng như để giảm bớt thời gian và công sức lập trình, các ngôn ngữ lập trình đã không ngừng phát triển từ những ngôn ngữ lập trình đơn giản đến nay loài người đang sử dụng những ngôn ngữ lập trình hiện đại, dễ lập trình và nhiều tính năng. Dựa theo trường phái và phong cách lập trình người t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Visual Basic 6.0: Phần 1 - NXB Đà Nẵng GIAÏO TRÇNH LÁÛP TRÇNH VISUAL BASIC LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình “Lập trình Visual Basic” được biên soạn nhằm phục vụ cho các đối tượng học viên Trung cấp Tin học, Kỹ thuật viên Tin học và những ai muốn làm quen với ngôn ngữ lập trình đầy tính năng này. Nội dung của Giáo trình phù hợp với các đối tượng học viên và cơ cấu môn học hiện nay đang được giảng dạy tại Trung tâm Phát triển phần mềm Ðại học Ðà Nẵng. Giáo trình được chia làm 9 Chương: Chương 1: Một số khái niệm mở đầu. Giúp học viên nắm vững các kiến thức cơ bản về lập trình, chương trình, thuật toán, các hệ đếm.... Chương 2: Giới thiệu Ngôn ngữ lập trình Visual Basic. Tìm hiểu một cách tổng quát về Ngôn ngữ lập trình Visual Basic, cách cài đặt chương trình vào bộ nhớ, cách thực thi một chương trình cũng như tìm hiểu một số khái niệm về đối tượng, điều khiển ,... Chương 3: Bước đầu lập trình với Visual Basic. Tìm hiểu một số vấn đề phục vụ cho việc viết một chương trình đơn giản đầu tiên như: cửa sổ soạn thảo mã lệnh, các kiểu dữ liệu, cách khai báo biến, mảng, phép toán và thứ tự ưu tiên của các phép toán, ... Chương 4: Các cấu trúc lệnh Visual Basic. Tìm hiểu các cấu trúc lệnh của Visual Basic như các câu lệnh điều kiện, các vòng lặp. Chương 5: Các điều khiển cơ bản. Tìm hiểu các điều khiển cơ bản của Visual Basic như Label, TextBox, CommandButton, CheckBox, OptionButton, ListBox, PictureBox... và áp dụng để giải quyết một số bài toán đơn giản. Chương 6: Chương trình con. Trình bày ưu điểm và phương pháp sử dụng chương trình con đồng thời giới thiệu một số chương trình con (hàm và thủ tục chuẩn) có sẵn của Visual Basic. Chương 7: Các điều khiển nâng cao. Tìm hiểu các điều khiển nâng cao của Visual Basic ngoài các điều khiển cơ bản như: CommonDialog, ImageList, ListView, TreeView, ProgressBar, ToolBar, StatusBar, cách tạo hệ thống Menu trong Visual Basic. Chương 8: Truy cập Cơ sở dữ liệu. Trình bày phương pháp truy cập Cơ sở dữ liệu trong Visual Basic sử dụng các đối tượng truy cập Cơ sở dữ liệu DAO (Data Acces Object), ADO (ActiveX Data Object) và RDO (Remote Data Object). Chương 9: Bài thực hành. Giới thiệu các bài thực hành tham khảo giúp cho học viên có thể tự thực hành sau khi đã nắm vững lý thuyết. Học viên còn có thể thực hành theo các ví dụ minh họa trong giáo trình này. Do thời gian học không nhiều, khối lượng kiến thức lại lớn hơn nữa các đối tượng học viên chưa có nhiều kinh nghiệm trong lập trình. Vì vậy để giúp học viên nắm được kiến thức cơ bản môn học, chúng tôi đã rất kỹ càng trong quá trình biên soạn, tham khảo nhiều tài liệu cũng như thực tế giảng dạy môn học Lập trình Visual Basic tại Trung tâm Phát triển Phần mềm - Ðại học Ðà Nẵng trong thời gian qua. Mặc dầu vậy, Giáo trình này chắc chắn sẽ không tránh khỏi thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được sự góp ý chân tình của bạn đọc cũng như bạn bè đồng nghiệp gần xa. TT. Phát triển phần mềm - Ðại học Ðà Nẵng Ðịa chỉ: 41 Lê Duẩn - Tp. Ðà Nẵng Email: sdc@ud.edu.vn TRUNG TÁM PHAÏT TRIÃØN PHÁÖN MÃÖM - ÂAÛI HOÜC ÂAÌ NÀÔNG Trang: 1 GIAÏO TRÇNH LÁÛP TRÇNH VISUAL BASIC CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU Từ khi con người đã chế tạo thành công máy vi tính, máy vi tính chỉ có thể giúp con người thực hiện một số phép toán đơn giản như: cộng, trừ. Trong suốt quá trình phát triển máy vi tính đã không ngừng thay đổi cả về kích thước cũng như tốc độ tính toán ngày càng nhanh hơn. Từ những bài toán đơn giản ban đầu mà máy tính có thể thực hiện được, đến nay máy vi tính đã tham gia vào cuộc sống con người hầu như trên tất cả mọi lĩnh vực. Ðể thực hiện được những điều kỳ diệu đó con người đã tác động vào máy vi tính bằng một hoạt động mang tính trí tuệ cao đó là Lập trình. I. KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH Lập trình là viết chương trình trên dựa trên một ngôn ngữ lập trình cụ thể nhằm giải quyết một vấn đề hoặc một bài toán được đặt ra mà máy tính có thể hiểu, thực hiện và cho ra kết quả. Sản phẩm của lập trình gọi là Chương trình, một chương trình lớn có thể được gọi là Phần mềm. Ðể lập trình, nhất là giải quyết các bài toán lớn nên trải qua các bước: - Phân tích vấn đề cần giải quyết: Nội dung vấn đề là gì? cần phải làm gì? - Xây dựng thuật toán và cấu trúc dữ liệu để giải quyết vấn đề: Làm như thế nào? - Viết chương dựa trên một ngôn ngữ lập trình đã chọn. - Chạy thử chương trình, sửa sai và hoàn thiện. - Bảo trì và nâng cấp chương trình. Như vậy máy tính được lập trình nó chỉ giải quyết được những bài toán mà cách giải quyết chúng đã được con người nghĩ ra, điều đó khẳng định rằng máy tính không có khả năng sáng tạo ra phương pháp giải quyết một bài toán. Lợi dụng tốc độ tính toán cực nhanh của mình (hàng chục triệu phép tính trên giây) máy tính ngày nay đã thay con người giải quyết một số bài toán rất hiệu quả, giải thoát con người khỏi một số công việc nhàm chán, mất rất nhiều thời gian và công sức. Tuy nhiên trong cuộc sống không phải bất cứ bài toán nào máy tính cũng có thể giải quyết được, có những bài toán con người thực hiện rất đơn giản nhưng rất khó hoặc không thể áp dụng bài toán đó cho máy tính thực hiện. Những bài toán như vậy gọi là những bài toán không thể giải được trên máy tính. Một bài toán có thể có nhiều phương pháp giải quyết khác nhau, vấn đề của người lập trình là phân tích để lựa chọn phương pháp giải quyết tốt nhất. Tốt nhất được hiểu trên các khía cạnh đó là thời gian thực hiện nhanh nhất, tiêu tốn bộ nhớ máy tính ít nhất và thời gian soạn thảo chương trình ít nhất. II. NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Ngôn ngữ lập trình là công cụ để viết chương trình điều khiển máy tính thực hiện các công việc theo ý muốn. Cùng với quá trình phát triển của máy tính, yêu cầu đòi hỏi đối với chương trình ngày càng cao cũng như để giảm bớt thời gian và công sức lập trình, các ngôn ngữ lập trình đã không ngừng phát triển từ những ngôn ngữ lập trình đơn giản đến nay loài người đang sử dụng những ngôn ngữ lập trình hiện đại, dễ lập trình và nhiều tính năng. Dựa theo trường phái và phong cách lập trình người t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngôn ngữ lập trình Ngôn ngữ lập trình Visual Basic Cấu trúc lệnh Visual Basic Lập trình với Visual Basic Tìm hiểu Visual BasicGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lập trình hướng đối tượng: Phần 2
154 trang 271 0 0 -
Bài thuyết trình Ngôn ngữ lập trình: Hệ điều hành Window Mobile
30 trang 263 0 0 -
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 262 0 0 -
Giáo trình Lập trình cơ bản với C++: Phần 1
77 trang 231 0 0 -
Bài giảng Một số hướng nghiên cứu và ứng dụng - Lê Thanh Hương
13 trang 221 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 214 1 0 -
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THIẾT KẾ WEB
8 trang 203 0 0 -
Bài tập lập trình Windows dùng C# - Bài thực hành
13 trang 179 0 0 -
Giáo trình Lập trình C căn bản: Phần 1
64 trang 169 0 0 -
Bài giảng Nhập môn về lập trình - Chương 1: Giới thiệu về máy tính và lập trình
30 trang 163 0 0