Nối tiếp phần 1 của giáo trình "Xã hội học về giới" phần 2 tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Giới và giáo dục, giới và lao động, giới và quản lý, giới và sức khỏe, quan hệ giới trong gia đình, phương pháp nghiên cứu xã hội học về giới,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Xã hội học về giới: Phần 2( fiáfì tnnh Xã hôi hoc về guriCHƯƠNG 7GIỚI VÀ GIÁO DỤCMục tiêu học tộpHiểu được vai trò giáo dục đỗi với sự phát triển con người và xã hội.Nhận thức được vai trò quan trọng của phụ nữ trong giáo dục gia đình.Giải thích được những biểu hiện bất bình đẳng biệt giđi trong giáodục hiện nay.1.G iáo dục và vai trò của giáo dục đốlVỚIphát triển1.1. Khái niệm: Giáo dục được định nghĩa là “những cách khác nhautrong đó kiến thức - kể cả thông tin và kỹ năng thực tế, cũng như quyphạm và giá trị văn hoá được truyền đạt đến từng thành viên trong xãhội” (Macionis, 2004:488). Có một khái niệm rộng hơn về giáo dục, đólà “Sự trưởng thành của đông đâo người (vổ cơ bản là thế hệ trẻ) nhằmvào những nhiệm vụ của những xã hội cụ thể trong những thời kỳ lịchsử nhất định”. Trong định nghĩa này có hai vế cơ bản trong quan hệgiáo dục đã được tính đến: 1) xã hội làm nhiệm vụ giáo dục, đó là chủthể giáo đục, và 2) thế hệ được giáo dục, đó là đối tượng của xã hộigiáo dục (S. Kowalski, 2003:40)Theo đó, giáo dục học đường (còn gọi là giáo dục chính thức) là“sự dạy bảo chính thức dưđi sự hướng dẫn của thầy cô được đào tạochuyên môn”. Giáo dục chính thức là giáo dục được thực hiện trong nhàtrường ở các cấp học khác nhau. Khái niệm “trường học”(school) cónguồn gốc từ tiếng Hy Lạp có nghĩa là “sự thư giãn” (leisure) hoặc sựtái sáng tạo (recreation) (A. Giddens, 1997:401). Nghiên cứu cho thây,giáo dục chính thức có các chức năng như sau:215Hoàng Bá ThịnhSự chuyển giao văn hoá: Chuyển giao những chuẩn mực và giá trịcủa xã hội, trong xã hội có giai cấp thì những giá trị này sẽ là nhíỉnggiá trị của tầng lđp thông trị. Những bất đồng văn hoá có thể xuất hiệnkhi gia đình, nhà trường và nhóm bạn cùng trang lứa có những chuẩnmực và giá trị khác nhau.Dào tạo đ ể làm việc: Chuẩn bị cho những người trẻ tuổi cho việclàm trong một xã hội phức tạp và phát triển, kể cả những nhóm châpnhận những nghề nghiệp không hài lòng vđi địa vị xã hội thâp.Sự lựa chọn xã hội: Phân loại những người có khả năng thực hiệnnhững chức năng cụ thể trong xã hội để đảm bảo việc sử đụng tốt nhấtnăng lực mà họ có thể có được.Kiểm soát xã hội: Dạy những hành vi ứng xử có thể chấp nhậnđược (những điều nên làm và được phép làm, những điều khổng nênlàm và không được phép làm) để đảm bảo cho xã hội vận hành êm ảvà thoả mãn đối vđi tất cả mọi người.1.2. Vai trò của gừío dục đối với sự phát triển xã hộiNghiên cứu của Liên hợp quốc cho thấy, giáo dục người dân và cảithiện kỹ năng của họ lên trình độ cao hơn là tối cần thiết cho việc nângcao năng suất và thu hút FDI. Chất lượng lao động, trình độ kỹ năngcủa lao động là một yếu tô quan trọng trong việc nắm bắt các cơ hộiquốc tế. Đôi vđi người lao động, kỹ năng bảo đảm cho họ mức lươngtốt hơn. Giáo dục và đào tạo là thiết yếu để xây đắp nguồn lực conngười (UNDP, 1999: 98).Không những vậy, giáo dục còn nâng cao năng lực con người. Giáodục được coi là nguyên nhân quan trọng nhất trong việc giải thích sựbất binh đẳng về thu nhập, và sự khác nhau về tiền lương giữa các trìnhđộ tay nghề đã trỏ nên đáng kể (UNDP.1999: 106).Giáo dục được coi là một trong những nhân tô quan trọng nhấtquyết định sự tăng trưởng kinh tế của quốc gia; đặc biệt khi xã hội pháttriển bưđc vào nền kinh tê dựa trên tri thức, nhẩt là từ những năm 1990.Tri thức trở thành quyền lực xám hay quyền lực trí tuệ, quyền lực mạnhkhông kém gì các quyền lực khác. Giáo dục góp phần làm giảm đinhững chi phí (rất khổng lổ) do sự kém hiểu biết, hiểu biết không đầyđủ, không hiểu biết gây nên.216Giáo trình Xã hội hoc về guiriKhông chỉ quyết định đến sư tăng trương của nền kinh tế, sự tiếnhộ xã hội của xã hội đương thời, mà nó còn góp phần quyết định chấtlượng nguồn nhân lực tương lai, thố hệ con em sau này. Giáo dục là cộinguồn của sự biến đổi VC kỹ thuật công nghệ mà trong xã hội hiện đạikỹ thuật và công nghệ là một trong những yếu tô quyết định tăng năngsuất, hiệu quả cao, giá thành giảm. Đặc biệt khi xã hội bước vào giaiđoạn công nghệ thông tin.2.Vai trò c ủ a phụ nữ trong giáo dụcCác nghiên cứu cho thấy rằng, giáo dục là một trong những phươngtiện chủ yếu để phát triển kinh tế và xã hội. Vì vậy, việc đầu tư chogiáo dục sẽ tích luỹ vôn con người (Human Capital), là chìa khoá đểduy trì sự tăng trưỏng kinh tế và nâng cao thu nhập. Mặt khác, giáo dục- đặc biệt là giáo dục cơ bản (giáo dục phổ thông cơ sở) còn góp phầnlàm giảm đói nghèo như tăng năng suát lao động của những người laođộng nghèo, giảm sinh đẻ và tăng cường sức khoẻ, tạo cơ hội cho mọingười tham gia đầy đủ vào các hoạt động xã hội và phát triển kinh tế.Và trong thời đại thông tin ngày nay “giáo dục là chiếc vé vào cửa củamạng lưới xã hội cao cấp”. Vì vậy, đầu tư cho giáo dục là hình thức đầutư có lợi hơn cả. Đó là kết luận của các nhà nghiên cứu. Đổng thời, cácphân tích khoa học về giđi đểu cho thây đầu tư cho giáo dục vào đốìtượng là nữ giđi mang lại nhiều lợi ích vừa rộng lđn, vừa lâu dài.2. /. Lợi ích của việc đầu tư giảo dục cho phụ nữGiáo dục, bên cạnh những tác động tích cực nêu trên, đôi vđi phụnữ còn có những ảnh hưởng tốt hơn đến sức khoẻ sinh sản. Một ngườiphụ nữ càng được giáo dục thì mức sinh càng thâp. Giáo dục ảnh hưởngđôn mức sinh do phụ nữ có giáo dục lập gia đình ở độ tuổi muộn hơnvà thường sử dụng biện pháp tránh thai nhiều hơn so vđi phụ nữ ít đượchoặc không được giáo dục. Cha mẹ, đặc biệt là người mẹ càng có họcthì tỷ lệ tử vong mẹ càng thâp và đứa trẻ càng mạnh khoẻ. Trình độ họcvân của cha mẹ liên quan mật thiết với tình trạng sức khoẻ của trẻ em,được xác định bởi tỷ lệ tử vong giảm và cơ hội sông sót tăng lên. Mứcgiáo dục của người mẹ tăng lên làm giảm nguy cơ trẻ em tử vong trướchai tuổi ở cả đô thị lẫn nông thôn.217Hoàng Bá ThinhTrình độ học vân của cha mẹ ảnh hưởng đến tỷ lệ tử vong của trẻem nhờ sử dụng các dịch vụ y tế (như chăm sóc sức khoẻ và khámbệnh) và những thay đổi trong việ ...