Giáo trình xác định thuốc tác động đến cơ quan cơ thể vật nuôi: Phần 1 - Bộ NN & PTNT
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 818.33 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo trình xác định thuốc tác động đến cơ quan cơ thể vật nuôi: Phần 1 gồm 8 bài đầu của giáo trình, đề cập đến các kiến thức về sử dụng cafein, sử dụng atropin, sử dụng strychnin, sử dụng anagin, sử dụng oxytocin, sử dụng huyết thanh ngựa chửa, sử dụng vitamin B1. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình xác định thuốc tác động đến cơ quan cơ thể vật nuôi: Phần 1 - Bộ NN & PTNT BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUNXÁC ĐỊNH THUỐC TÁC ĐỘNG ĐẾN CƠ QUAN CƠ THỂ VẬT NUÔI MÃ SỐ : MĐ 07 NGHỀ: SỬ DỤNG THUỐC THÚ Y Trình độ: Sơ cấp nghề HÀ NỘI - 2011 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dẫn dùng cho các mục đích về đào tạo và thamkhảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. Mã tài liệu: MĐ 07 2 LỜI NÓI ĐẦU Để đáp ứng nhu cầu phát triển ngành chăn nuôi theo hướng công nghiệp củanước ta trong thời gian tới. Những người tham gia vào hoạt động chăn nuôi giasúc, gia cầm cần được đào tạo để họ có những kiến thức, kỹ năng và thái độ nghềcần thiết. Trường đại học Nông Lâm Bắc Giang được Bộ Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn giao nhiệm vụ xây dựng chương trình đào tạo sơ cấp nghề, nghề“Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi”. Chương trình được xây dựng dựa trên cơ sở phân tích nghề theo phương phápDACUM và cấu trúc mô đun. Kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề được tích hợpvào mô đun. Kết cấu của chương trình gồm nhiều mô đun và môn học, mỗi mô đungồm nhiều công việc và bước công việc tích hợp liên quan chặt chẽ với nhau nhằmhướng tới hình thành những năng lực thực hiện của người học. Vì vậy những kiếnthức lý thuyết được chọn lọc và tích hợp vào công việc, mỗi công việc được trìnhbày dưới dạng một bài học. Đây là chương trình chủ yếu dùng cho đào tạo sơ cấp nghề, đối tượng học lànhững người có nhu cầu đào tạo nhưng không có điều kiện đến các cơ sở đào tạochính quy để học tập ở cấp học cao, thời gian tập trung dài hạn, họ có trình độ họcvấn thấp. Vì vậy việc đào tạo diễn ra với thời gian ngắn, tại cộng đồng, hình thứcgọn nhẹ phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của học viên. Tài liệu này được viết theo từng mô đun, môn học của chương trình đào tạo sơcấp nghề, nghề sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi và được dùng làm giáo trìnhcho các học viên trong khóa học sơ cấp nghề, các nhà quản lý và người sử dụng laođộng tham khảo, hoàn chỉnh để trở thành giáo trình chính thức trong hệ thống dạynghề. Việc xây dựng một chương trình đào tạo sơ cấp nghề DACUM dùng cho đàotạo nông dân ở nước ta nói chung còn mới mẻ. Vì vậy chương trình còn nhiều hạnchế và thiếu sót, tập thể các tác giả mong muốn sự đóng góp của các bạn đồngnghiệp để chương trình được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Tham gia biên soạn: 1. Trần Văn Tuấn – chủ biên 2. Đoàn Văn Soạn 3. Nguyễn Xuân Hùng 3 MỤC LỤCTUYÊN BỐ BẢN QUYỀN................................................................................................................................... 1LỜI NÓI ĐẦU .......................................................................................................................................................... 2MÔ ĐUN .................................................................................................................................................................... 8XÁC ĐỊNH THUỐC TÁC ĐỘNG ĐẾN CƠ QUAN CƠ THỂ VẬT NUÔI ........................................... 8Giới thiệu mô đun .................................................................................................................................................... 8Bài mở đầu ...................................................................................................................................... 81. Khái niệm .............................................................................................................................................................. 82. Nguồn gốc ............................................................................................................................................................. 83. Phân biệt thuốc, thức ăn ................................................................................................................................... 94. Phân biệt thuốc qua nhãn hiệu........................................................................................................................ 95. Các yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng dược lí của thuốc............................................................................ 9Bài 1: Sử dụng Cafein ................................................................................................................. 10Mục tiêu: .................................................................................................................................................................. 10A. Nội dung .............................................................................................................................................................. 101. Nhận dạng ............................................................................................................................................................................ 102. Ứng dụng: ............................................................................................................................................................................ 103. Sử dụng. ................................................................................................................................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình xác định thuốc tác động đến cơ quan cơ thể vật nuôi: Phần 1 - Bộ NN & PTNT BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUNXÁC ĐỊNH THUỐC TÁC ĐỘNG ĐẾN CƠ QUAN CƠ THỂ VẬT NUÔI MÃ SỐ : MĐ 07 NGHỀ: SỬ DỤNG THUỐC THÚ Y Trình độ: Sơ cấp nghề HÀ NỘI - 2011 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dẫn dùng cho các mục đích về đào tạo và thamkhảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanhthiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. Mã tài liệu: MĐ 07 2 LỜI NÓI ĐẦU Để đáp ứng nhu cầu phát triển ngành chăn nuôi theo hướng công nghiệp củanước ta trong thời gian tới. Những người tham gia vào hoạt động chăn nuôi giasúc, gia cầm cần được đào tạo để họ có những kiến thức, kỹ năng và thái độ nghềcần thiết. Trường đại học Nông Lâm Bắc Giang được Bộ Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn giao nhiệm vụ xây dựng chương trình đào tạo sơ cấp nghề, nghề“Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi”. Chương trình được xây dựng dựa trên cơ sở phân tích nghề theo phương phápDACUM và cấu trúc mô đun. Kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề được tích hợpvào mô đun. Kết cấu của chương trình gồm nhiều mô đun và môn học, mỗi mô đungồm nhiều công việc và bước công việc tích hợp liên quan chặt chẽ với nhau nhằmhướng tới hình thành những năng lực thực hiện của người học. Vì vậy những kiếnthức lý thuyết được chọn lọc và tích hợp vào công việc, mỗi công việc được trìnhbày dưới dạng một bài học. Đây là chương trình chủ yếu dùng cho đào tạo sơ cấp nghề, đối tượng học lànhững người có nhu cầu đào tạo nhưng không có điều kiện đến các cơ sở đào tạochính quy để học tập ở cấp học cao, thời gian tập trung dài hạn, họ có trình độ họcvấn thấp. Vì vậy việc đào tạo diễn ra với thời gian ngắn, tại cộng đồng, hình thứcgọn nhẹ phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của học viên. Tài liệu này được viết theo từng mô đun, môn học của chương trình đào tạo sơcấp nghề, nghề sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi và được dùng làm giáo trìnhcho các học viên trong khóa học sơ cấp nghề, các nhà quản lý và người sử dụng laođộng tham khảo, hoàn chỉnh để trở thành giáo trình chính thức trong hệ thống dạynghề. Việc xây dựng một chương trình đào tạo sơ cấp nghề DACUM dùng cho đàotạo nông dân ở nước ta nói chung còn mới mẻ. Vì vậy chương trình còn nhiều hạnchế và thiếu sót, tập thể các tác giả mong muốn sự đóng góp của các bạn đồngnghiệp để chương trình được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Tham gia biên soạn: 1. Trần Văn Tuấn – chủ biên 2. Đoàn Văn Soạn 3. Nguyễn Xuân Hùng 3 MỤC LỤCTUYÊN BỐ BẢN QUYỀN................................................................................................................................... 1LỜI NÓI ĐẦU .......................................................................................................................................................... 2MÔ ĐUN .................................................................................................................................................................... 8XÁC ĐỊNH THUỐC TÁC ĐỘNG ĐẾN CƠ QUAN CƠ THỂ VẬT NUÔI ........................................... 8Giới thiệu mô đun .................................................................................................................................................... 8Bài mở đầu ...................................................................................................................................... 81. Khái niệm .............................................................................................................................................................. 82. Nguồn gốc ............................................................................................................................................................. 83. Phân biệt thuốc, thức ăn ................................................................................................................................... 94. Phân biệt thuốc qua nhãn hiệu........................................................................................................................ 95. Các yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng dược lí của thuốc............................................................................ 9Bài 1: Sử dụng Cafein ................................................................................................................. 10Mục tiêu: .................................................................................................................................................................. 10A. Nội dung .............................................................................................................................................................. 101. Nhận dạng ............................................................................................................................................................................ 102. Ứng dụng: ............................................................................................................................................................................ 103. Sử dụng. ................................................................................................................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế nông nghiệp Thuốc tác động đến cơ thể vật nuôi Sử dụng cafein Sử dụng atropin Sử dụng strychnin Sử dụng anaginTài liệu liên quan:
-
Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
8 trang 271 0 0 -
5 trang 127 0 0
-
124 trang 115 0 0
-
18 trang 110 0 0
-
Bài giảng Kinh tế hộ nông dân và kinh tế trang trại: Chương 1
52 trang 100 1 0 -
Giáo trình Kinh tế phát triển (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
117 trang 96 0 0 -
68 trang 93 0 0
-
Cơ sở lý luận_ chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong ngành thủy sản 1
30 trang 82 0 0 -
Bài giảng Kinh tế nông nghiệp (Dùng cho các lớp cao học) - ĐH Thủy lợi
174 trang 73 0 0 -
81 trang 62 0 0