Giáo trình Xây dựng công trình bề mặt: Phần 2 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
Số trang: 84
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.50 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 của giáo trình "Xây dựng công trình bề mặt" tiếp tục cung cấp cho học viên những nội dung về: công tác thi công cốt thép; công tác bê tông; công tác thi công phần hoàn thiện; thi công lắp ghép kết cấu bê tông cốt thép; thi công lắp ghép công trình công nghiệp;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Xây dựng công trình bề mặt: Phần 2 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh CHƢƠNG 8. CÔNG TÁC THI CÔNG CỐT THÉP 8.1 Gia cƣờng cốt thép 8.1.1 Phân loại vàmột số yêu cầu đối với cốt thép * Phân loại * Những yêu cầu đối với cốt thép 8.1.2 Gia cường cốt thép 8.1 Hình 8.1 Biểu đồ biến dạng thanh thép mềm 8.2 Hình 8.2 Sơ đồ kéo thép nguội 8.1 8.1 8.3 8.4 Hình 8.3 Thanh thép dập nguội a- Mặt cắt ngang thanh thép; b- Dập 4 măt; c- Dập 2 mặt Hình 8.4 Nguyên lýmáy dập nguội 8.3 8.5 Hình 8.5 Sơ đồ nguyên lýchuốt thép 8.2 Gia công cốt thép Gia công cốt thép làthực hiện những công việc như: Làm thẳng, cạo rỉ, cắt, uốn, nối cốt thép.. 1. Làm thẳng cốt thép 8.6 Hình 8.6. Dụng cụ nắn cốt thép bằng thủ công 2. Cạo rỉ cốt thép 8.7 Hình 8.7 Dụng cụ cắt thép bằng thủ công a- Xấn; b- Đe; c-Chạm; d- Búa tạ Hình 8.8 Bàn uốn của máy uốn cốt thép 1- Cây thép cần uốn; 2- Trục tựa; 3- trục quay; 4- trục tâm; 5- bàn; 6-đĩa 8.3 Nối cốt thép Cốt thép trong bêtông cóthể được nối theo ba cách sau: Nối buộc, nối hàn, nối bằng ống nối 1. Nối buộc Hai thanh thép nối đặt chồng lên nhau, dùng dây thép mềm đường kính 1mm buộc ở 3 điểm sau đó dùng bê tông đổ chùm kí n lên thanh thép. Chiều dài mối nối có thể xác định theo bảng sau Bảng 8.1 Bảng chiều dài mối nối cốt thép Yêu cầu về quy cách mối nối như sau: 2. Nối hàn 8.10 Hình 8.10 . Nguyên lýhàn tiếp điểm 8.11 Hình 8.11 Nguyên lý hàn đối đầu 8.12 Hình 8.12 Các mối nối hàn hồn quang 8.13 8.13 8.4 Đặt cốt thép 8.4.1 Các yêu cầu khi lắp đặt cốt thép 8.3 8.4.2 Các yêu cầu khi lắp đặt cốt thép CHƢƠNG 9. CÔNG TÁC BÊ TÔNG Trong thi công công trình xây dựng, công tác bêtông bao gồm một số công việc sau: 9.1 Công tác chuẩn bị vật liệu 9.2 Xác định thành phần cấp phối 9.3 Yêu cầu đối với vữa bêtông 9.1 (9.1) Bảng 9.1 Bảng độ sụt vàthời gian đầm * Chúý: 9.4 Kỹ thuật và phƣơng pháp trộn vữa bêtông 9.4.1 Trộn thủ công 9.2 Bảng 9.1 Bảng thông số sai lệch cho phép khi cân đong thành phần bêtông 9.4.2 Trộn cơ giới 2. Phương pháp trộn 9.3 Bảng 9.3 Thời gian trộn hỗn hợp bêtông (9.2) 4. Trạm trộn bêtông Tram trộn làmột trong những loại máy xây dựng thuộc nhóm máy sản xuất có công dụng chính để sản xuất bê tông tươi – hay còn gọi là bê tông thương phẩm. Khi đưa các thành phần cốt liệu của bê tông như xi măng, cát, sỏi, nước vàcác phụ gia khác vào trạm trộn cónhiệm vụ đảo đều hỗn hợp này tạo ra vữa bê tông xi măng tươi. Cấu tạo của trạm trộn bê tông xi măng, về cơ bản cấu tạo của trạm trộn bê tông có những bộ phận chính sau: * Bộ phận cung cấp vật liệu. Đây là nơi chứa các vật liệu thô: đá, cát, sỏi, xi măng, phụ gia khác được tập kết bên ngoài trước khi đem vào cối trộn. Các vật liệu được chứa riêng trong các phễu cấp liệu, khi tiến hành chạy máy móc sẽ tính toán lượng vật liệu vừa đủ theo lệnh từ trạm điều khiển trung tâm. Sau khi cân các vật liệu xong, sẽ được chuyển đến cối trộn bằng băng tải hoặc tời kéo. * Hệ thống định lượng. Dùng để cân đo các khối lượng vật liệu theo thể tích cối trộn hoặc theo một tỷ lệ chuẩn để đưa ra những mẻ bê tông chất lượng, đúng tiêu chuẩn. * Máy trộn bê tông. Được ví như “trái tim” của hệ thống trạm trộn, máy trộn bê tông hay cối trộn sẽ làm nhiệm vụ chính là trộn các loại nguyên vật liệu với nhau theo công thức đã được chỉ định sẵn, để cho ra các mẻ bê tông thương phẩm đạt chất lượng như yêu cầu.Với mỗi cấp độ công suất của trạm trộn mà người ta sử dụng các loại máy trộn bê tông khác nhau.VD như trạm trộn công suất 60m3/h thì cần sử dụng máy trộn JS1000, trạm có công suất 35 m3/h thì chỉ cần sử dụng máy trộn JS750 …Và những máy này đều là máy trộn bê tông cưỡng bức 2 trục ngang song song. * Hệ thống điều khiển. Hệ thống điều khiển được phân làm ba loại chính: điều khiển truyền động điện, điều khiển truyền động khí nén và điều khiển truyền động thủy lực. Hệ thống điều khiển này sẽ giúp trạm trộn đóng mở các cửa phối xả như mong muốn. * Hệ thống kết cấu thép. Là hệ thống kết cấu chịu lực giúp nâng đỡ toàn bộ hệ thống của trạm trộn gồm hành lang giao thông, máy trộn, phếu cấp liệu, silo xi măng… Hình 9.1 Sơ đồ cấu tạo của trạm trộn bêtông 9.5 Vận chuyển bêtông 9.5.1 Các yêu cầu đối với công tác vận chuyển bêtông 9.4 Bảng 9.4 Thời gian lƣu hỗi hợp bêtông khi vận chuyển (đối với bêtông không phụ gia) Vận chuyển bêtông nên phân biệt hai dạng như sau: Vận chuyển cự ly lớn hay còn gọi làvận chuyển đi xa (thường ở ngoài công trường) vàvận chuyển cự ly nhỏ hay còn gọi làvận chuyển gần (thường trong phạm vị một công trường) 1/ Vận chuyển cự ly lớn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Xây dựng công trình bề mặt: Phần 2 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh CHƢƠNG 8. CÔNG TÁC THI CÔNG CỐT THÉP 8.1 Gia cƣờng cốt thép 8.1.1 Phân loại vàmột số yêu cầu đối với cốt thép * Phân loại * Những yêu cầu đối với cốt thép 8.1.2 Gia cường cốt thép 8.1 Hình 8.1 Biểu đồ biến dạng thanh thép mềm 8.2 Hình 8.2 Sơ đồ kéo thép nguội 8.1 8.1 8.3 8.4 Hình 8.3 Thanh thép dập nguội a- Mặt cắt ngang thanh thép; b- Dập 4 măt; c- Dập 2 mặt Hình 8.4 Nguyên lýmáy dập nguội 8.3 8.5 Hình 8.5 Sơ đồ nguyên lýchuốt thép 8.2 Gia công cốt thép Gia công cốt thép làthực hiện những công việc như: Làm thẳng, cạo rỉ, cắt, uốn, nối cốt thép.. 1. Làm thẳng cốt thép 8.6 Hình 8.6. Dụng cụ nắn cốt thép bằng thủ công 2. Cạo rỉ cốt thép 8.7 Hình 8.7 Dụng cụ cắt thép bằng thủ công a- Xấn; b- Đe; c-Chạm; d- Búa tạ Hình 8.8 Bàn uốn của máy uốn cốt thép 1- Cây thép cần uốn; 2- Trục tựa; 3- trục quay; 4- trục tâm; 5- bàn; 6-đĩa 8.3 Nối cốt thép Cốt thép trong bêtông cóthể được nối theo ba cách sau: Nối buộc, nối hàn, nối bằng ống nối 1. Nối buộc Hai thanh thép nối đặt chồng lên nhau, dùng dây thép mềm đường kính 1mm buộc ở 3 điểm sau đó dùng bê tông đổ chùm kí n lên thanh thép. Chiều dài mối nối có thể xác định theo bảng sau Bảng 8.1 Bảng chiều dài mối nối cốt thép Yêu cầu về quy cách mối nối như sau: 2. Nối hàn 8.10 Hình 8.10 . Nguyên lýhàn tiếp điểm 8.11 Hình 8.11 Nguyên lý hàn đối đầu 8.12 Hình 8.12 Các mối nối hàn hồn quang 8.13 8.13 8.4 Đặt cốt thép 8.4.1 Các yêu cầu khi lắp đặt cốt thép 8.3 8.4.2 Các yêu cầu khi lắp đặt cốt thép CHƢƠNG 9. CÔNG TÁC BÊ TÔNG Trong thi công công trình xây dựng, công tác bêtông bao gồm một số công việc sau: 9.1 Công tác chuẩn bị vật liệu 9.2 Xác định thành phần cấp phối 9.3 Yêu cầu đối với vữa bêtông 9.1 (9.1) Bảng 9.1 Bảng độ sụt vàthời gian đầm * Chúý: 9.4 Kỹ thuật và phƣơng pháp trộn vữa bêtông 9.4.1 Trộn thủ công 9.2 Bảng 9.1 Bảng thông số sai lệch cho phép khi cân đong thành phần bêtông 9.4.2 Trộn cơ giới 2. Phương pháp trộn 9.3 Bảng 9.3 Thời gian trộn hỗn hợp bêtông (9.2) 4. Trạm trộn bêtông Tram trộn làmột trong những loại máy xây dựng thuộc nhóm máy sản xuất có công dụng chính để sản xuất bê tông tươi – hay còn gọi là bê tông thương phẩm. Khi đưa các thành phần cốt liệu của bê tông như xi măng, cát, sỏi, nước vàcác phụ gia khác vào trạm trộn cónhiệm vụ đảo đều hỗn hợp này tạo ra vữa bê tông xi măng tươi. Cấu tạo của trạm trộn bê tông xi măng, về cơ bản cấu tạo của trạm trộn bê tông có những bộ phận chính sau: * Bộ phận cung cấp vật liệu. Đây là nơi chứa các vật liệu thô: đá, cát, sỏi, xi măng, phụ gia khác được tập kết bên ngoài trước khi đem vào cối trộn. Các vật liệu được chứa riêng trong các phễu cấp liệu, khi tiến hành chạy máy móc sẽ tính toán lượng vật liệu vừa đủ theo lệnh từ trạm điều khiển trung tâm. Sau khi cân các vật liệu xong, sẽ được chuyển đến cối trộn bằng băng tải hoặc tời kéo. * Hệ thống định lượng. Dùng để cân đo các khối lượng vật liệu theo thể tích cối trộn hoặc theo một tỷ lệ chuẩn để đưa ra những mẻ bê tông chất lượng, đúng tiêu chuẩn. * Máy trộn bê tông. Được ví như “trái tim” của hệ thống trạm trộn, máy trộn bê tông hay cối trộn sẽ làm nhiệm vụ chính là trộn các loại nguyên vật liệu với nhau theo công thức đã được chỉ định sẵn, để cho ra các mẻ bê tông thương phẩm đạt chất lượng như yêu cầu.Với mỗi cấp độ công suất của trạm trộn mà người ta sử dụng các loại máy trộn bê tông khác nhau.VD như trạm trộn công suất 60m3/h thì cần sử dụng máy trộn JS1000, trạm có công suất 35 m3/h thì chỉ cần sử dụng máy trộn JS750 …Và những máy này đều là máy trộn bê tông cưỡng bức 2 trục ngang song song. * Hệ thống điều khiển. Hệ thống điều khiển được phân làm ba loại chính: điều khiển truyền động điện, điều khiển truyền động khí nén và điều khiển truyền động thủy lực. Hệ thống điều khiển này sẽ giúp trạm trộn đóng mở các cửa phối xả như mong muốn. * Hệ thống kết cấu thép. Là hệ thống kết cấu chịu lực giúp nâng đỡ toàn bộ hệ thống của trạm trộn gồm hành lang giao thông, máy trộn, phếu cấp liệu, silo xi măng… Hình 9.1 Sơ đồ cấu tạo của trạm trộn bêtông 9.5 Vận chuyển bêtông 9.5.1 Các yêu cầu đối với công tác vận chuyển bêtông 9.4 Bảng 9.4 Thời gian lƣu hỗi hợp bêtông khi vận chuyển (đối với bêtông không phụ gia) Vận chuyển bêtông nên phân biệt hai dạng như sau: Vận chuyển cự ly lớn hay còn gọi làvận chuyển đi xa (thường ở ngoài công trường) vàvận chuyển cự ly nhỏ hay còn gọi làvận chuyển gần (thường trong phạm vị một công trường) 1/ Vận chuyển cự ly lớn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Xây dựng công trình bề mặt Xây dựng công trình bề mặt Công tác thi công cốt thép Công tác bê tông Công tác thi công phần hoàn thiện Thi công lắp ghép kết cấu bê tông cốt thépGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đơn giá xây dựng cơ bản thành phố Hà Nội: Phần 1
227 trang 173 0 0 -
91 trang 63 1 0
-
Giáo trình Thi công công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị: Phần 1 - ThS. Nguyễn Văn Thịnh
149 trang 51 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật thi công (Tập 1): Phần 2 (Năm 2004)
126 trang 26 0 0 -
Bài giảng Kết cấu công trình xây dựng môi trường: Chương 3 - Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm
50 trang 24 0 0 -
41 trang 24 0 0
-
47 trang 20 0 0
-
Giáo trình Kỹ thuật thi công - Nxb. Xây dựng
253 trang 19 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật thi công (Tập 1): Phần 2 - TS. Đỗ Đình Đức (Chủ biên)
125 trang 19 0 0 -
74 trang 18 0 0