Giáo trình xử lý ảnh y tế Tập 1a P16
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 874.09 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chúng ta cần chú ý rằng cách tiếp cận FFT nhanh hơn rấtnhiều so với tích phân hai lớp ở chương 2. Để cung cấp thêm một số kiến thứchoàn thiện cho công việc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình xử lý ảnh y tế Tập 1a P16 N N n H (n1 , n2 ) F00 (k1 , k 2 ) W N 1 F01 (k1 , k 2 ) 2 2 W N 2 F10 (k1 , k 2 ) W N 1 n2 F11 (k1 , k 2 ) n n (6.68d) Dạng công thức cuối cùng được biết đến như một bướm cơ số (2 2). Mỗibướm cần đến ba phép nhân và tám phép cộng, để tính toán một bước của giảithuật FFT đòi hỏi N2/4 bướm (việc kiểm chứng được giành cho độc giả coi như làmột bài tập). Số bước cần thiết để thực hiện giải thuật FFT 2-D là log2N, vì vậy sốphép nhân cần thực hiện là 3N 2 log 2 N 4 Với phương pháp này số hàng-cột cần thiết sẽ nhỏ hơn 25 phần trăm so với sốhàng-cột được mô tả trước đây. Tuy nhiên phương pháp này sẽ chỉ có hiệu quảnếu có đủ bộ nhớ hoạt động lưu giữ N N số phức. Bài tập 6.9 1. Phát triển thuật toán và chương trình C cho giải thuật phân chia thời gian 2- D FFT cơ số vector 2. Biến đổi công thức để chia tần số vector FFT 2-D. 3. Phát triển thuật toán giảm lược đầu vào và đầu ra, viết chương trình C cho 2- D FFT cơ số vector. 136 CHƯƠNG 7 CÁC THUỘC TÍNH CỦA ẢNH SỐ7.1 Chỉ dẫn Trong chương này chúng ta sẽ nghiên cứu các vấn đề sau: Tầm quan trọng của pha trong các ảnh số. Các giả thiết lấy mẫu 2 -D với các ứng dụng trên các ảnh. Nhân đôi độ phân giải trên ảnh.7.2 Tầm quan trọng của pha Trong chương 6, phần 6.4.2, tầm quan trọng của đặc tính tuyến tính hoặcđặc tính pha zero cho các bộ lọc 2 -D đ ã được đề cập. Tuy nhiên, chúng ta chưakiểm tra tác dụng phân bố đặc tính pha của các ảnh số đối với các nội dungthông tin có trên ảnh. Để làm vậy, chúng ta sẽ đưa ra hai thử nghiệm. Thử nghiệm 1: 1 . Rút ra 2 -D FFT của một ảnh đ ược cho. 2 . Tính đặc tuyến pha: x (k ) k tan i x (k ) r ở đ ây xi (k) biểu diễn cho các phần giá trị ảo và xr(k) biểu diễn các giá trịthực của FFT. 3 . Tính toán và lưu trong m ột file các giá trị phức cos( k ) i sin(k ), i = -1 4 . Rút ra biến đổi ngược FFT của file cuối cùng. Để đưa các bước trên, chương trình 7.1 được cung cấp. Chương trình thựchiện trên ảnh “IKRAM.IMG” của h ình 3.2a (Chương 3). Kết quả được đưa ratrên hình 7.1. 125 Chương trình 7.1 PHASE.C. Kiểm tra tầm quan trọng của pha./* Program for testing the importance of phase indigital images.*/#define pi 3.141592654#include #include #include #include #include #include #include void bit_reversal(unsigned int *, int , int);void WTS(float *, float *, int, int);void FFT(float *xr, float *xi, float *, float *,int,int);void transpose(FILE *, int, int);void FFT2D(FILE *, FILE *, float *, float *,unsigned int *,int,int,int); 126 H ình 7.1 Tách riêng pha đối với ảnh IKRAM.IMG.void main() {int N,n2,m,i,j,NT;unsigned int *L;float *wr,*wi ;double nsq,xr,xi,theta;FILE *fptri,*fptro,*fptrt,*fptrr;float *buffi,*buffo, max,min,scale;unsigned char file_name[14], *buff,file_name2[14];clrscr() ;printf(Enter name of file containing FFT data-->);scanf(%s,file_name);fptri=fopen(file_name,rb);if(fptri==NULL) { printf( File does not exist.); exit(1); }fptrt=fopen(temp.img,wb+);again :gotoxy(1,2); 127printf();gotoxy(1,2);printf(Enter File for storing display IFFT data->);scanf(%s,file_name);if(((stricmp(temp.img,file_name2))==0)||((stricmp(temp2.img,file_name2))==0))printf(This is a reserved file name. Use someother name.);goto again;fptrr=fopen(file_name,wb);nsq=(double)filelength(fileno(fptri))/(2*sizeof(float));N=(int)sqrt(nsq);m=(int)(log10((double)N)/log10((double)2));clrscr( ) ;NT=2*N*sizeof(float);buffi=(float *)malloc(NT*sizeof(float));buffo=(float *)malloc(NT*sizeof(float));buff=(char *)malloc(N*sizeof(char));for(i=0;i/* Allocating memory for twiddle factors.*/n2=(N>>1)-1;wr=(float *)malloc(n2*sizeof(float));wi=(float *)malloc(n2*sizeof(float));fptro=fopen(temp2.img,wb+),WTS(wr,wi,N,1);FFT2D(fptrt,fptro,wr,wi,L,N,m,1);fptro=fopen(temp2.img,rb);max=0.0; min=1.e10;for(i=0;i { fread(buffi,NT,1,fptro); for(j=0;jở đ ây T tính theo giây và W tính theo herzt. Ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình xử lý ảnh y tế Tập 1a P16 N N n H (n1 , n2 ) F00 (k1 , k 2 ) W N 1 F01 (k1 , k 2 ) 2 2 W N 2 F10 (k1 , k 2 ) W N 1 n2 F11 (k1 , k 2 ) n n (6.68d) Dạng công thức cuối cùng được biết đến như một bướm cơ số (2 2). Mỗibướm cần đến ba phép nhân và tám phép cộng, để tính toán một bước của giảithuật FFT đòi hỏi N2/4 bướm (việc kiểm chứng được giành cho độc giả coi như làmột bài tập). Số bước cần thiết để thực hiện giải thuật FFT 2-D là log2N, vì vậy sốphép nhân cần thực hiện là 3N 2 log 2 N 4 Với phương pháp này số hàng-cột cần thiết sẽ nhỏ hơn 25 phần trăm so với sốhàng-cột được mô tả trước đây. Tuy nhiên phương pháp này sẽ chỉ có hiệu quảnếu có đủ bộ nhớ hoạt động lưu giữ N N số phức. Bài tập 6.9 1. Phát triển thuật toán và chương trình C cho giải thuật phân chia thời gian 2- D FFT cơ số vector 2. Biến đổi công thức để chia tần số vector FFT 2-D. 3. Phát triển thuật toán giảm lược đầu vào và đầu ra, viết chương trình C cho 2- D FFT cơ số vector. 136 CHƯƠNG 7 CÁC THUỘC TÍNH CỦA ẢNH SỐ7.1 Chỉ dẫn Trong chương này chúng ta sẽ nghiên cứu các vấn đề sau: Tầm quan trọng của pha trong các ảnh số. Các giả thiết lấy mẫu 2 -D với các ứng dụng trên các ảnh. Nhân đôi độ phân giải trên ảnh.7.2 Tầm quan trọng của pha Trong chương 6, phần 6.4.2, tầm quan trọng của đặc tính tuyến tính hoặcđặc tính pha zero cho các bộ lọc 2 -D đ ã được đề cập. Tuy nhiên, chúng ta chưakiểm tra tác dụng phân bố đặc tính pha của các ảnh số đối với các nội dungthông tin có trên ảnh. Để làm vậy, chúng ta sẽ đưa ra hai thử nghiệm. Thử nghiệm 1: 1 . Rút ra 2 -D FFT của một ảnh đ ược cho. 2 . Tính đặc tuyến pha: x (k ) k tan i x (k ) r ở đ ây xi (k) biểu diễn cho các phần giá trị ảo và xr(k) biểu diễn các giá trịthực của FFT. 3 . Tính toán và lưu trong m ột file các giá trị phức cos( k ) i sin(k ), i = -1 4 . Rút ra biến đổi ngược FFT của file cuối cùng. Để đưa các bước trên, chương trình 7.1 được cung cấp. Chương trình thựchiện trên ảnh “IKRAM.IMG” của h ình 3.2a (Chương 3). Kết quả được đưa ratrên hình 7.1. 125 Chương trình 7.1 PHASE.C. Kiểm tra tầm quan trọng của pha./* Program for testing the importance of phase indigital images.*/#define pi 3.141592654#include #include #include #include #include #include #include void bit_reversal(unsigned int *, int , int);void WTS(float *, float *, int, int);void FFT(float *xr, float *xi, float *, float *,int,int);void transpose(FILE *, int, int);void FFT2D(FILE *, FILE *, float *, float *,unsigned int *,int,int,int); 126 H ình 7.1 Tách riêng pha đối với ảnh IKRAM.IMG.void main() {int N,n2,m,i,j,NT;unsigned int *L;float *wr,*wi ;double nsq,xr,xi,theta;FILE *fptri,*fptro,*fptrt,*fptrr;float *buffi,*buffo, max,min,scale;unsigned char file_name[14], *buff,file_name2[14];clrscr() ;printf(Enter name of file containing FFT data-->);scanf(%s,file_name);fptri=fopen(file_name,rb);if(fptri==NULL) { printf( File does not exist.); exit(1); }fptrt=fopen(temp.img,wb+);again :gotoxy(1,2); 127printf();gotoxy(1,2);printf(Enter File for storing display IFFT data->);scanf(%s,file_name);if(((stricmp(temp.img,file_name2))==0)||((stricmp(temp2.img,file_name2))==0))printf(This is a reserved file name. Use someother name.);goto again;fptrr=fopen(file_name,wb);nsq=(double)filelength(fileno(fptri))/(2*sizeof(float));N=(int)sqrt(nsq);m=(int)(log10((double)N)/log10((double)2));clrscr( ) ;NT=2*N*sizeof(float);buffi=(float *)malloc(NT*sizeof(float));buffo=(float *)malloc(NT*sizeof(float));buff=(char *)malloc(N*sizeof(char));for(i=0;i/* Allocating memory for twiddle factors.*/n2=(N>>1)-1;wr=(float *)malloc(n2*sizeof(float));wi=(float *)malloc(n2*sizeof(float));fptro=fopen(temp2.img,wb+),WTS(wr,wi,N,1);FFT2D(fptrt,fptro,wr,wi,L,N,m,1);fptro=fopen(temp2.img,rb);max=0.0; min=1.e10;for(i=0;i { fread(buffi,NT,1,fptro); for(j=0;jở đ ây T tính theo giây và W tính theo herzt. Ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật xử lý hình ảnh xử lý tín hiệu cách xử lý hình ảnh tin học chuyên ngành chỉnh sửa hình ảnh trong y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Tín hiệu và hệ thống - Hoàng Minh Sơn
57 trang 55 0 0 -
Giáo trình Tin học chuyên ngành: Phần 2 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
93 trang 45 0 0 -
59 trang 36 0 0
-
Xử lý tín hiệu và lọc số (tập 2): Phần 1 - Nguyễn Quốc Trung
233 trang 33 0 0 -
Giáo trình xử lý ảnh y tế Tập 1b P18
7 trang 27 0 0 -
Giáo trình xử lý ảnh y tế Tập 1a P11
10 trang 27 0 0 -
66 trang 26 0 0
-
Giáo trình Matlab - Phan Thanh Tao
260 trang 25 0 0 -
Bài giảng Xử lý tín hiệu và mã hóa: Chương 1 - TS. Phạm Việt Hà
16 trang 25 0 0 -
Giáo trình Phương pháp tính và tin học chuyên ngành: Phần 1
124 trang 24 0 0