Danh mục

Giáo trình xử lý ảnh y tế Tập 1a P4

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 461.48 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu 'giáo trình xử lý ảnh y tế tập 1a p4', công nghệ thông tin, đồ họa - thiết kế - flash phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình xử lý ảnh y tế Tập 1a P4 Có nghĩa là mỗi một mẫu đều có một giá trị bằng nó tương ứng. Vì thế, biểu thức (3.11) có thể viết lại thành: N N   h(k , k )[ x(n y (n1 , n2 )   k1 , n2  k 2 ) x(n1  k1 , n2  k 2 )] 1 2 1 k1   N k 2  1 N +  h(k1 ,0)[ x (n1  k1 , n2 )  x(n1  k1 , n2 ) (3.15) k1 1 + h(0,0) x(n1 , n2 ) Do vậy làm giảm đi số phép nhân cần thiết để thực hiện bộ lọc. Cho bộ lọc đối xứng vòng tròn chúng ta có h(k1 , k 2 )  h( k1 , k 2 )  h(k1 , k 2 )  h( k1 , k 2 ) Và N1 = N2 = N. Biểu thức (3.14) có thể viết lại N N y (n1 , n2 )    h(k1 , k 2 )[ x(n1  k1 , n2  k 2 ) k1 1 k 2 1 + x(n1  k1 , n2  k 2 )  x (n1  k1 , n2  k 2 ) + x(n1  k1 , n2  k 2 )] (3.16) N +  h(0, k)[ x(n1 , n2  k )  x (n1  k , n2 ) k =1 + x(n1 , n2  k )  x(n1  k , n2 )] + h( 0,0 )x(n1 , n2 ) Các bộ lọc đối xứng vòng tròn biểu diễn tích đối xứng bát giác (xem kết quả của ví dụ 2.5 và 2.6 cho trong chương 2). Vì vậy h(k1,k2) = h(k2,k1) Và ở đây biểu thức (3.16) có thể viết lại thành N N y (n1 , n2 )    h(k1 , k 2 )[ x(n1  k1 , n2  k 2 ) k1 1 k 2 1 + x (n1  k 2 , n2  k1 )  x(n1  k1 , n2  k 2 ) + x (n1  k 2 , n2  k1 )  x(n1  k1 , n2  k 2 ) + x (n1  k 2 , n2  k1 )  x (n1  k1 , n2  k 2 ) + x (n1  k 2 , n2  k1 )] N   h(k , k )[ x(n1  k , n2  k )  x(n1  k , n2  k ) k 1 + x(n1  k , n2  k ) + x(n1  k , n2  k )] N +  h(0, k)[ x(n1 , n2  k )  x(n1  k , n2 ) k =1 + x(n1 , n2  k )  x(n1  k , n2 )]  h(0,0) x(n1 , n2 ) 3.4 Phần mềm thực hiện của các bộ lọc 2-D có đáp ứng xung hữu hạn Trong phần này chúng tôi sẽ trình bày phương pháp thực hiện bằng phần mềm bộ lọc 2-D FIR cho xử lý ảnh số. Chúng ta sẽ coi rằng ảnh được lưu trên bộ nhớ ngoài như đĩa cứng hay vùng đệmảnh. Số dòng tối thiểu cần cho việc xử lý, được lưu trong bộ nhớ, cho phép lọc các ảnh lớn mà không cần dự trữ một lượng lớn bộ nhớ của máy tính. Phương pháp này được mô tả bằng sơ đồ trong hình 3.1 ((độ_rộng_của_ảnh-1),0) (0,0) n2 Bộ đệm chuyển đổi ảnh w. dịch Hàng thứ n1 (trong bộ nhớ trong) Độ rộng kích thước = (2N + 1)  độ rộng của ảnh. của ảnh Bộ Chiều dài của (0,2N) đệm ảnh ảnh N N  z n2  h(k1 , k 2 ) w( N  k1 , n2  k 2 ) k1   N k 2   N n1 z n2 Lưu trữ tại bộ nhớ ngoài hay bộ đệm ảnh. Buffer. Kích thước = 1  độ rộng ảnh. Hình 3.1 Lọc 2-D. Thuật toán gồm các bước sau: 1. Xoá bộ đệm ảnh, w. 2. Cho n1 = (0, 1, 2, ..., (chiều dài ảnh -1), hãy làm các công việc sau: a. Chuyển hàng thứ n1 từ bộ đệm ảnh hoặc từ file ảnh lên hàng cuối cùng trong w. (Chúng ta coi rằng ảnh được biểu diễn bằng 8 bit hay 256 mức xám). b. Cho n2 = 0, 1, 2, ..., (chiều rộng ảnh-1) làm các công vi ệc sau: (1) Tính z(n2) từ N N   h( k , k z ( n2 )  )w( N  k1 , n 2  k 2 ) 1 2 k1   N k 2   N (2) Lưu z(n2) trong bộ đệm ...

Tài liệu được xem nhiều: