Danh mục

Giáo trình xử lý ảnh y tế Tập 1b P9

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 588.51 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với ảnh màu: Cách biểu diễn cũng tương tự như với ảnh đen trắng, chỉ khác làcác số tại mỗi phần tử của ma trận biểu diễn cho ba màu riêng rẽ gồm: đỏ (red),lục (green) và lam (blue). Để biểu diễn cho một điểm ảnh màu cần 24 bit, 24 bitnày được chia thành ba khoảng 8 bit. Mỗi khoảng này biểu diễn cho cường độsáng của một trong các màu chính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình xử lý ảnh y tế Tập 1b P9 dr   p s ( s)   p r (r )  ds  r T 1( s) (4.17) Chúng ta giả thiết rằng, tại một thời điểm, ảnh gốc và ảnh qua ánh xạ là cáchàm liên tục với hai biến không gian độc lập x và y. Bây giờ hãy xem đến sự biến đổi r (4.18) s  T ( r )   p r ( ) d 0 Trong đó vế b ên phải đư ợc biết đến như hàm phân bố tích luỹ (cumulativedistribution function - CDF). Từ công thức (4.18) chúng ta có thể viết: ds (4.19)  p r (r ) dr Thay th ế công thức (4.19) vào (4.17) chúng ta có 1 (4.20) p s ( s)  pr (r )  1.0 p r (r ) Vì vậy, phép biến đổi cho bởi công thức (4.18) cho ảnh mức xám có phổđồng đều. Biến đổi trên có thể được viết dưới dạng tổng quát hoá như sau: k  n( j ) (4.21) sk  j 0 Ho ặc, chúng ta muốn ánh xạ ảnh mức xám nằm giữa 0 và 255, chúng ta cóthể thay đổi s k như sau: s k  s0 (4.22) sk  255 s 255  s0 Chú ý rằng vì công thức (4.21) là một xấp xỉ của công thức (4.18) bằng cáchcho rằng ảnh ánh xạ có thể có lược đồ mức xám không thực sự đồng đều. Mộtnhân tố khác cũng không được quan tâm trong quá trình biến đổi, đó là vớimột số ảnh mà các mức xám không phủ kýn các miền thì CDF sẽ giữ lại hằngsố ở những miền không đ ược phủ kýn đó. Những nhân tố này sẽ cho kết quảtrong ảnh ánh xạ mà ở đó lư ợc đồ mức xám là xấp xỉ gần nhất với lược đồmức xám đồng đều được rút ra từ ảnh gốc. Chương trình 4.1 cho dưới đây dùng cho việc san b ằng lư ợc đồ mức xám. 53 Chương trình 4.1 UNI_HIST.C. /* PROGRAM 4.1 “UNI_HIST.C”. Histogramequalization. */ /* Histogram equalization. */ #define MAX 16384 #include #include #include #include #include #include void main() { int image_length,image_width,i,j,ch,true_length; unsigned long int histo[256],s[256]; char file_name[14]; unsigned char buff[MAX]; int k,n,ind; double nsq; float range; FILE *fptr,*fptr2; clrscr(); printf(Enter file name of image -->); scanf(%s,file_name); fptr=fopen(file_name,rb); if(fptr==NULL) { printf(%s does not exist.,file_name); exit(1); } printf(Enter file name for storing mapped image-->); scanf(%s,file_name); gotoxy(1,3); printf( ); ind=access(file_name,0); while(!ind) { 54 gotoxy(1,3); printf(File exists. Wish to overwrite? (y orn)-->); while(((ch=tolower(getch()))!=y)&&(ch!=n)); putch(ch); switch(ch) { case y: ind=1; break; case n: gotoxy(1,3); printf( ); gotoxy(1,2); printf( ); gotoxy(1,2); printf(Enter file name -->); scanf(%s,file_name); ind=access(file_name,0); } } fptr2=fopen(file_name,wb); nsq=(double)filelength(fileno(fptr)); printf( Is this a square image ? (y or n) ); while(((ch=tolower(getch()))!=y)&&(ch!=n)); putch(ch); switch(ch) { case y: image_length=image_width=sqrt(nsq); break; case n: printf(Enter image width--> ); scanf(%d,&image_width); image_length=(int)(nsq/image_width); } printf( image size= %d x%d,image_length,image_width); true_length=0.95*image_length; /* Generate Histogram.*/ for(i=0;i for(i=0;j H ình 4.12 (a) Ảnh gốc dùng cho san bằng lược đồ mức xám. H ình 4.12 (b) Ảnh sau khi san bằng lược đồ mức xám.4.5.3 Thay đổi lược đồ mức xám Kỹ thuật san bằng lược đồ mức xám đưa ra một ph ương pháp trong đó cóthể nâng cao chất lượng ảnh qua việc làm bình đẳng tầm quan trọng giữa cácmức xám. Tuy nhiên, có thể trong một vài ứng dụng ngư ời ta cần nâng caomức xám hay một khoảng mức xám n ào đó. Vì vậy, cần phải ánh xạ ảnh mức 57xám đ ể lược đồ mức xám của nó tuân theo một phân phối đặc biệt. Chúng tathực hiện điều n ày bằng cách nào, hãy quay lại một chút với ảnh mức xám liêntục, để p r (r ) và p z ( z ) là hàm mật độ xác xuất tương ứng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: