Danh mục

Giáo trình xử lý ảnh y tế Tập 2 P19

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 289.11 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tôi sẽ cung cấp cho bạn các chương trình con dùng cho loại vỉ mạch này, nếu bạn có một loại vỉ mạch khác thì không phải là khó khăn lắm để viết lại các sửa đổi cho phù hợp. Chương trình mà tôi đưa ra trong chương này được viết bằng Turbo C.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình xử lý ảnh y tế Tập 2 P19 FillPibRect(0,0,0,511,255,0); printf(Enter name of file containing coloredimage-->); scanf(%S,file_name); fptri=fopen(file_name,rb); if(fptri==NULL) { printf(file %s does not exist. ); exit(1); } for(i=0;ivoid main() { int R,G,B,i,j,buffi[512],yt; char ch,buffo[256],file_name[15]; float y; FILE *fptri,*fptro; clrscr(); printf(Enter name of file containing color image-->); scanf(%s,file_name); fptri=fopen(file_name, rb); if(fptri==NULL) { printf(File %s does not exist,file_name); exit(1); } yt=wherey();again: gotoxy(1,yt); delline(); printf(Enter name of file to store BW image-->); scanf(%s,file_name); if(access(file_name,0)==0) { printf(File exists. Wish to overwrite? (y orn)-->);while(((ch=tolower(getch()))!=y)&&(ch!=n)); putch(ch); switch(ch) { case y: break; case n: gotoxy(1,yt); delline(); goto again; } }fptro=fopen(file_name,wb); for(i=0;i fread(buffi,1024,1,fptri); for(j=0;j> 5; R=(0x7C00 & buffi[j]) >> 10; y=R+4.5907*G+0.0601*B; ch=(char)(y*1.45568+0.5); /* ch=Y/Ymax*255.0 i.e. scale range between 0 to 255. */ /* Y=0.30*R+0.59*G+0.11*B; ch=(char)(Y*8.225806+0.5); */ buffo[j>>1]=ch; } fwrite(buffo,256,1,fptro); }fclose(fptri);fclose(fptro); } Hệ số nhân Y trong chương trình 11.5 được cho theo : 255.0 (1  4.5907  0.0601)  32.0 Biến đổi này cho số mức nằm trong khoảng giữa 0 và 255. Chú ý rằng chovỉ mạch PIB, số mức lớn nhất cho mỗi màu chính là 32. Một biểu thức nội suycho độ sáng dùng để biến đổi tín hiệu truyền hình màu sang tín hiệu đentrắng: Y = 0,30R + 0,59G + 0,11B (11.4) Biểu thức n ày dựa theo cảm giác của mắt vào ba màu chính. Để kiểm trachương trình 11.5 chúng ta sử dụng ảnh IHABCOL.IMG. Kết quả dùng biểuthức (11.3) giới thiệu trong hình 11.7. Biểu thức (11.4) luôn cho một kết quảđúng, còn biểu thức (11.3) cho ta một ảnh mức xám có độ sáng tốt hơn. Để hoàn thiện kiến thức cơ bản của chúng ta về ảnh màu chúng tôi sẽ cungcấp cho bạn một chương trình dùng cho vỉ mạch PIB để hiển thị ba màu (đỏ,lục, lam) dưới dạng ảnh màu. Một ảnh sẽ được nạp vào vỉ mạch PIB trước tiênkhi sử dụng LOADPIB. 250 Hình 11.7 ảnh mức xám của ảnh IHABCOL.IMG. Chương trình 11.6 “RGBCOMP.C”. Hiển thị một trong 3 màu chínhcủa ảnh màu trên PIB./*Program 11.6 RGBCOMP.C. Program for displayingone of the three primary Image components of a colorimage on the PlB board. The color Image should beloaded first on the PIB board.*//* Program for producing r or g or b component imagefor a color image loaded on the PIB board. */#include #include #include void main() {unsigned color,ch;int y;char file_name;clrscr();printf( which image component would you like tosee ); 251printf(Press r for red g for green b forblue\n);while(((ch=getch())!=r)&&(ch!=g)&&(ch!=b)); switch(ch) { case r: color=0xFC00; break; case g: color=0x83E0; break; case b: color=0x811F; } for(y=0;y H ình 11.8 Lọc riêng biệt ba màu chính. Bài tập 11.1 1 . Lập một chương trình lọc ảnh màu dùng sơ đồ hình 11.8. Bộ lọc có thể là kiểu FIR hoặc là kiểu IIR, và không nh ất thiết phải có cùng đáp ứng tần số, ví dụ, tín hiệu đỏ có thể lọc qua bộ lọc thông cao, tín hiệu lam qua bộ lọc thông thấp, và màu lục đi qua bộ lọc thông tất. 2 . Kiểm tra chương trình trên ảnh AUTHOR.IMG đã có sẵn trên đĩa. Dùng bộ lọc FIR thông cao được thiết kế theo kiểu xấp xỉ với tần số c= 1.0 rad/đơn vị cho tất cả ba màu thành phần.11.7.2 Lọc riêng ảnh tín hiệu chói Một tính chất của hỗn hợp màu (xem phần 11.2) là một điểm ảnh m àu thìđộc lập với độ chói của ảnh trên một phạm vi rộng. Dựa trên tính chất này, tacó thể lọc một ảnh màu mà không làm thay đổi các màu của nó. Vì vậy mà bộlọc chỉ cho ra tín hiệu chói. Ảnh đã được lọc tín hiệu chói có thể dùng để sửalại mức của ba m àu chính mà không thay đổi tỷ lệ R:G:B tại tất cả các điểm.Chương trình là cách giải thích tốt nhất cho sơ đồ hình 11.8. Cũng cần phải nóirằng các màu chính lấy ra đã được sửa lại mức tại tất cả các điểm bằng hàmkhuyếch đại, h àm này rút ra bằng chia tín hiệu chói lấy ra cho các điểm m à tađã lấy tín hiệu chói vào. Nếu như trong phương pháp trước, ba bộ lọc cho bamàu chính có đáp ứng tần số độc lậ ...

Tài liệu được xem nhiều: