Giáo trình xử lý ảnh y tế Tập 3 P8
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 459.52 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một cái tên thì gắn với một vật thể và một vật thể sẽ tự động được gắn với một cái tên. Điều đó có nghĩa là "nhận biết" trong trường hợp này là một phương pháp còn xa mới hoàn thiện như nhận biết xác định bằng thuật toán được miêu tả trong phần trước. Trong kinh nghiệm của mình, qua quá trình theo dõi con trai tôi lớn lên và phát triển, tôi nhớ lại rằng khi con tôi vào khoảng một tuổi rưỡi, cháu thường đi vào bếp trước giờ đi ngủ và bắt đầu chỉ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình xử lý ảnh y tế Tập 3 P8tôi đã nghĩ. Điều đó có nghĩa là sự gặp gỡ này đã hoàn thành một nhận biết. Mộtcái tên thì gắn với một vật thể và một vật thể sẽ tự động được gắn với một cái tên.Điều đó có nghĩa là nhận biết trong trường hợp này là một phương pháp còn xamới hoàn thiện như nhận biết xác định bằng thuật toán đ ược miêu tả trong phầntrước. Trong kinh nghiệm của mình, qua quá trình theo dõi con trai tôi lớn lên vàphát triển, tôi nhớ lại rằng khi con tôi vào khoảng một tuổi rưỡi, cháu thường đivào bếp trước giờ đi ngủ và bắt đầu chỉ vào một vật nào đó. Tại tuổi này, khảnăng thể hiện bằng lời nói của cháu còn rất hạn chế. Cháu đầu tiên chỉ vào mộtchiếc ghế, tôi lập tức gọi tên của vật này cho cháu. Cháu nhắc lại từ ghế, và tiếptục chỉ vào một vật khác. Tôi cho tên của vật, cháu nhắc lại. Cháu quay lại với vậtthể đầu tiên, thốt ra tên, sau đó quay sang với vật thể thứ hai và lại gọi tên. Điềunày cứ tiếp tục diễn ra cho đến khi mà nó cảm thấy nó đã học đủ cho ngày hômấy. Cái cách nhận biết bằng cách tự gọi tên mà tôi đã chứng kiến này đã làm chotôi suy nghĩ tới tận hôm nay. Từ kinh nghiệm này, tôi nhận thấy rằng sự nhìnnhận vật thể và gọi tên phải luôn luôn đi liền với nhau. Có lẽ phần lớn là cháumuốn nhìn nhận vật thể, có lẽ phần lớn là cháu muốn tạo ra một cái tên cho chúng(ngôn ngữ trẻ em); cháu chỉ muốn biết bằng cách nào tôi gọi được tên của vật thể- và có thể cháu sẽ có thể giao tiếp hoàn thiện hơn với tôi hoặc có thể đó chỉ làmột sự tò mò cố hữu (một điều rất khó thể mô phỏng bằng máy tính).12.8 Nhận biết theo phân nhóm Không có một cấu trúc sinh lý học hoặc hiểu biết nào chứng minh cho giả thiếtcho rằng tất cả các tế bào thần kinh đều giống nhau và có thể biểu diễn bằng mộthàm xichma, hoặc tất cả các tín hiệu vào được nhân với các trọng số. Tế bào thầnkinh như chúng ta biết có các hình dạng khác nhau và đóng các vai trò khác nhau.Điều này cho phép chúng ta cho ra một lý thuyết mới. Dựa trên kết luận trongphần trước, một cấu trúc khác và một thuật toán nhận biết đã được phát triển bởiAbou-El-Nasr. Cấu trúc này có tên gọi là LBAQ - nhận biết bằng cách đặt ra cáccâu hỏi. Nó giống như thuật toán phân nhóm mô tả bởi Hartigan, và được ápdụng trong phân lớp Carpenter/Grossberg. Thuật toán này theo các bước sau: 1. Chỉ ra các đặc điểm hoặc thuộc tính của một đầu vào ký hiệu cho đối tượngcần phân lớp. 2. Các đặc điểm này định nghĩa trung tâm của nhóm đầu tiên. Cho một hệthống hai đầu vào: w[0][0] xp[0] (12.24) w[0][1] xp[1] 318ở đây xp[0] và xp[1] là đặc điểm của sơ đồ màu đã cho. Những thông số này là xvà y trong bài toán phân lớp màu của chúng ta. Mỗi nhóm được định nghĩa bằngtâm, bán kính, và số điểm của nhóm. 3. Bước tiếp theo Nếu d ( [0][0] xp[0]) 2 ( [0][1] xp[1]) 2 radius (12.25) thì điều chỉnh tâm điểm của nhóm theo công thức [ i ][ j ] ( [ i ][ j ] n xp [ j ]) /( n 1 ) ở đây i = 0,1,...,số nhóm j = 0,1 (12.26) và tăng số điểm của nó. Mặt khác, dạng của một nhóm mới với tâm của nó làmẫu mới. 4. Tiếp theo việc đưa vào thì khoảng cách tới mỗi nhóm được tính. Nếu mẫutrong nhóm gần nhất, theo công thức (12.25), tâm của mẫu đó đ ược điều chỉnh.Mặt khác một nhóm mới được tạo khuôn. 5. Quá trình xử lý được lặp lại với tất cả các điểm trong lớp. Một nhãn có thểđược thiết kế cho mỗi nhóm bằng cách cho phép giải thuật hỏi tên để đặt chonhóm đó. Một vài hay tất cả các nhóm có thể được cùng một tên hay nhãn. Mộtthuận lợi của phương pháp này là nó nghiên cứu dữ liệu đang được đưa ra, vàkhông đòi hỏi nhắc lại. Nếu hệ thống được đòi hỏi để nghiên cứu một màu nókhông cần biết dữ liệu bên ngoài lớp trực tiếp định nghĩa màu đó. Sự lựa chọnbán kính cho các nhóm khác nhau là giới hạn về sự thành công của giải pháp, vàlà dữ liệu phụ thuộc. Nếu bán kính là quá lớn, thì sự phân lớp sai là có thể xảy ra;nếu quá nhỏ thì phải cần đến một số lượng lớn các nhóm, lỗ hổng giữa các nhómlại có thể dẫn đến sự phân lớp sai. Bởi vì giải thuật đòi hỏi rất ít thời gian tínhtoán những sai số khá nhỏ này có thể bỏ qua. Bán kính có thể được chọn cơ bảndựa trên phép thử và sai. Bài tập 12.3 1. Mạng thần kinh nhận biết thuộc một lớp của phân lớp thần kinh đ ược biếtnhư phân lớp thần kinh nguyên mẫu. Phát triển chương trình để định ra bán kínhcủa lớp thần kinh nguyên mẫu. 2. Phát triển một giải thuật để có thể thay đổi được bán kính lớp nguyên mẫuthần kinh. Giải thuật bắt đầu với bán kính định trước cho tất cả các nhóm, tiếptheo nhóm những nhóm lân cận với cùng một nhãn. 3. Viết chương trình với giải thuật được viết trong phần 2 củ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình xử lý ảnh y tế Tập 3 P8tôi đã nghĩ. Điều đó có nghĩa là sự gặp gỡ này đã hoàn thành một nhận biết. Mộtcái tên thì gắn với một vật thể và một vật thể sẽ tự động được gắn với một cái tên.Điều đó có nghĩa là nhận biết trong trường hợp này là một phương pháp còn xamới hoàn thiện như nhận biết xác định bằng thuật toán đ ược miêu tả trong phầntrước. Trong kinh nghiệm của mình, qua quá trình theo dõi con trai tôi lớn lên vàphát triển, tôi nhớ lại rằng khi con tôi vào khoảng một tuổi rưỡi, cháu thường đivào bếp trước giờ đi ngủ và bắt đầu chỉ vào một vật nào đó. Tại tuổi này, khảnăng thể hiện bằng lời nói của cháu còn rất hạn chế. Cháu đầu tiên chỉ vào mộtchiếc ghế, tôi lập tức gọi tên của vật này cho cháu. Cháu nhắc lại từ ghế, và tiếptục chỉ vào một vật khác. Tôi cho tên của vật, cháu nhắc lại. Cháu quay lại với vậtthể đầu tiên, thốt ra tên, sau đó quay sang với vật thể thứ hai và lại gọi tên. Điềunày cứ tiếp tục diễn ra cho đến khi mà nó cảm thấy nó đã học đủ cho ngày hômấy. Cái cách nhận biết bằng cách tự gọi tên mà tôi đã chứng kiến này đã làm chotôi suy nghĩ tới tận hôm nay. Từ kinh nghiệm này, tôi nhận thấy rằng sự nhìnnhận vật thể và gọi tên phải luôn luôn đi liền với nhau. Có lẽ phần lớn là cháumuốn nhìn nhận vật thể, có lẽ phần lớn là cháu muốn tạo ra một cái tên cho chúng(ngôn ngữ trẻ em); cháu chỉ muốn biết bằng cách nào tôi gọi được tên của vật thể- và có thể cháu sẽ có thể giao tiếp hoàn thiện hơn với tôi hoặc có thể đó chỉ làmột sự tò mò cố hữu (một điều rất khó thể mô phỏng bằng máy tính).12.8 Nhận biết theo phân nhóm Không có một cấu trúc sinh lý học hoặc hiểu biết nào chứng minh cho giả thiếtcho rằng tất cả các tế bào thần kinh đều giống nhau và có thể biểu diễn bằng mộthàm xichma, hoặc tất cả các tín hiệu vào được nhân với các trọng số. Tế bào thầnkinh như chúng ta biết có các hình dạng khác nhau và đóng các vai trò khác nhau.Điều này cho phép chúng ta cho ra một lý thuyết mới. Dựa trên kết luận trongphần trước, một cấu trúc khác và một thuật toán nhận biết đã được phát triển bởiAbou-El-Nasr. Cấu trúc này có tên gọi là LBAQ - nhận biết bằng cách đặt ra cáccâu hỏi. Nó giống như thuật toán phân nhóm mô tả bởi Hartigan, và được ápdụng trong phân lớp Carpenter/Grossberg. Thuật toán này theo các bước sau: 1. Chỉ ra các đặc điểm hoặc thuộc tính của một đầu vào ký hiệu cho đối tượngcần phân lớp. 2. Các đặc điểm này định nghĩa trung tâm của nhóm đầu tiên. Cho một hệthống hai đầu vào: w[0][0] xp[0] (12.24) w[0][1] xp[1] 318ở đây xp[0] và xp[1] là đặc điểm của sơ đồ màu đã cho. Những thông số này là xvà y trong bài toán phân lớp màu của chúng ta. Mỗi nhóm được định nghĩa bằngtâm, bán kính, và số điểm của nhóm. 3. Bước tiếp theo Nếu d ( [0][0] xp[0]) 2 ( [0][1] xp[1]) 2 radius (12.25) thì điều chỉnh tâm điểm của nhóm theo công thức [ i ][ j ] ( [ i ][ j ] n xp [ j ]) /( n 1 ) ở đây i = 0,1,...,số nhóm j = 0,1 (12.26) và tăng số điểm của nó. Mặt khác, dạng của một nhóm mới với tâm của nó làmẫu mới. 4. Tiếp theo việc đưa vào thì khoảng cách tới mỗi nhóm được tính. Nếu mẫutrong nhóm gần nhất, theo công thức (12.25), tâm của mẫu đó đ ược điều chỉnh.Mặt khác một nhóm mới được tạo khuôn. 5. Quá trình xử lý được lặp lại với tất cả các điểm trong lớp. Một nhãn có thểđược thiết kế cho mỗi nhóm bằng cách cho phép giải thuật hỏi tên để đặt chonhóm đó. Một vài hay tất cả các nhóm có thể được cùng một tên hay nhãn. Mộtthuận lợi của phương pháp này là nó nghiên cứu dữ liệu đang được đưa ra, vàkhông đòi hỏi nhắc lại. Nếu hệ thống được đòi hỏi để nghiên cứu một màu nókhông cần biết dữ liệu bên ngoài lớp trực tiếp định nghĩa màu đó. Sự lựa chọnbán kính cho các nhóm khác nhau là giới hạn về sự thành công của giải pháp, vàlà dữ liệu phụ thuộc. Nếu bán kính là quá lớn, thì sự phân lớp sai là có thể xảy ra;nếu quá nhỏ thì phải cần đến một số lượng lớn các nhóm, lỗ hổng giữa các nhómlại có thể dẫn đến sự phân lớp sai. Bởi vì giải thuật đòi hỏi rất ít thời gian tínhtoán những sai số khá nhỏ này có thể bỏ qua. Bán kính có thể được chọn cơ bảndựa trên phép thử và sai. Bài tập 12.3 1. Mạng thần kinh nhận biết thuộc một lớp của phân lớp thần kinh đ ược biếtnhư phân lớp thần kinh nguyên mẫu. Phát triển chương trình để định ra bán kínhcủa lớp thần kinh nguyên mẫu. 2. Phát triển một giải thuật để có thể thay đổi được bán kính lớp nguyên mẫuthần kinh. Giải thuật bắt đầu với bán kính định trước cho tất cả các nhóm, tiếptheo nhóm những nhóm lân cận với cùng một nhãn. 3. Viết chương trình với giải thuật được viết trong phần 2 củ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật xử lý hình ảnh xử lý tín hiệu cách xử lý hình ảnh tin học chuyên ngành chỉnh sửa hình ảnh trong y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Tín hiệu và hệ thống - Hoàng Minh Sơn
57 trang 55 0 0 -
Giáo trình Tin học chuyên ngành: Phần 2 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
93 trang 45 0 0 -
59 trang 36 0 0
-
Xử lý tín hiệu và lọc số (tập 2): Phần 1 - Nguyễn Quốc Trung
233 trang 33 0 0 -
Giáo trình xử lý ảnh y tế Tập 1b P18
7 trang 27 0 0 -
Giáo trình xử lý ảnh y tế Tập 1a P11
10 trang 27 0 0 -
66 trang 26 0 0
-
Bài giảng Xử lý tín hiệu và mã hóa: Chương 1 - TS. Phạm Việt Hà
16 trang 25 0 0 -
Giáo trình Matlab - Phan Thanh Tao
260 trang 25 0 0 -
Giáo trình Phương pháp tính và tin học chuyên ngành: Phần 1
124 trang 24 0 0