Danh mục

Giáo trình xử lý ảnh y tế Tập 4 P19

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 379.86 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Một ứng dụng quan trọng cho các thuật toán nhân đôi độ phân giải, như miêu tả trong cuốn sách này, là phóng đại tuỳ chọn. Trong phóng đại tuỳ chọn người dùng dùng một thiết bị chỉ, như chuột, lựa chọn miền mà cô ấy hoặc anh ấy muốn phóng đại. Lập chương trình và kỹ thuật phần cứng cho một ứng dụng .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình xử lý ảnh y tế Tập 4 P19 gấp đôi độ phân giải ảnh. H ình 16.55 Tầng ra của biểu đồ hình 16.54. Bài tập 16.11 Dùng các giả thiết biến đổi chúng ta có thể tăng độ phân giải một ảnh lên bất kỳ tỷ lệ nào, ví dụ như 1.75 hoặc 2.5, thay thế cho nhân đôi hoặc nhân 4, vvv. Lập chương trình phóng đại ảnh mà tỷ lệ có thể nhập vào bởi người dùng. Một ứng dụng quan trọng cho các thuật toán nhân đôi độ phân giải, nh ư miêu tả trong cuốn sách này, là phóng đại tuỳ chọn. Trong phóng đại tuỳ chọn người dùng dùng một thiết bị chỉ, như chuột, lựa chọn miền m à cô ấy hoặc anh ấy muốn phóng đại. Lập chương trình và kỹ thuật phần cứng cho một ứng dụng . THỰC HIỆN HỆ THỐNG HAI CHIỀU CHO XỬ LÝ THỜI GIAN THỰC...411 16.1 Chỉ dẫn ....................................................................................... 411 16.2 Các kiến trúc nối tiếp cho thực hiện của bộ lọc số 2-D ............... 411 16.2.1 Biểu diễn d ưới phần bù hai ................................ .................. 413 16.2.2 Các khối xử lý ................................................................ ...... 414 16.2.3 Xử lý đồng thời .................................................................... 416 16.3 Xử lý pipeline............................................................................. 421 16.4 Thực hiện tâm thu các bộ lọc FIR ............................................... 422 16.5 Thực hiện tâm thu của các bộ lọc 2-D IIR .................................. 430 16.6 Lấy mẫu và lưu giữ chức năng của các bộ lọc FIR ...................... 431 16.7 Thực hiện các bộ lọc tương tự (lai) 2-D ................................ ...... 434 16.8 Thiết kế phần cứng ................................ ..................................... 436 16.8.1 Dây trễ 1 -H tương tự ............................................................ 436 16.8.2 Thiết kế của các phần xử lý tương tự.................................... 442 16.9 Lọc trung vị thời gian thực ................................ ......................... 447 16.10 Nhân đôi số dòng quét trong máy thu TV trong EDTV thời gian thực ......................................................................................................... 452 16.11 Truyền h ình tương lai ................................ ............................... 461 16.12 Biến đổi ảnh thời gian thực ....................................................... 467 470 CHƯƠNG 17 CÁC BỘ LỌC BA CHIỀU 17.1 Chỉ dẫn Chúng ta nhận thấy sự cần thiết của các bộ lọc hai chiều khi chúng ta xem xét ảnh như là các tín hiệu hai chiều. Chúng ta kết luận rằng các bộ lọc 2 -D thì tốt cho xử lý ảnh hơn các bộ lọc 1 -D, mà thông thư ờng xử lý từng dòng trên ảnh một cách riêng biệt. Nếu chúng ta ngoại suy khi xem xét các ảnh “động”, chúng ta cần phải sử dụng các bộ lọc ba chiều. Các bộ lọc ba chiều được dùng để xử lý trên một dãy các ảnh. Các bộ lọc này có thể cung cấp, theo một h ướng nào đó, một chất lượng cao hơn các bộ lọc hai chiều khi xử lý một dãy các ảnh. Một ứng dụng đã được nghiên cứu trong tài liệu là loại bỏ các chi tiết chuyển động dọc theo một h ướng đã được cho trước và từ một tốc độ cho trước từ một d ãy các ảnh. Một trong các ứng dụng khác là tăng tốc độ khung trong các ảnh truyền h ình. Trong ch ương trước chúng ta tái tạo đơn giản các ảnh bằng cách cung cấp một khung với tốc độ 1/60 giây từ 30 khung hình/giây. Điều này cần thiết để loại bỏ hiện tượng rung h ình. Phải nhận thức được sự lưu ảnh của mắt người không có ý nghĩa, nếu phép nội suy ảnh bậc cao hơn được sử dụng. Các bộ lọc 3 -D được địmh nghĩa bởi hàm tuyến tính bất biến theo thời gian trong z1, z2 và z3. Chúng ta có thể coi z1 như một trễ điểm ảnh, z2 như một trễ dòng, z3 như một trễ khung. Hình 17.1 trình bày một d ãy các ảnh được biểu diễn bởi f(x,y,t). Biến đổi z 3-D của f(x,y,t) được sinh ra từ F(z1,z2,z3) như mô tả trong hình. Hình 17.1 Mô tả ảnh động. 456 17.2 Các bộ lọc FIR ba chiều Hàm truyền đạt cho bộ lọc 3-D FIR được cho bởi N N N  n1  n2  n3    h( n , n , n ) z (17.1) H ( z1 , z 2 , z3 )  z z 1 2 3 1 2 3 n1   N n2   N n3   N Đáp ứng tần số của một bộ lọc thế này được rút ra bằng cách thay z1 n b ằng i e  j n , ở đây i = 1,2,3. Đáp ứng xung của các bộ lọc n ày có thể rút ra từ đáp ii ứng tần số cùng một cách như trong bộ lọc 2-D FIR. Chúng ta có thể viết:  1 j1n1 e j 2 n2 e j 3n3 d1d 2 d 3 (17.2)    H ( ,  ,  )e h( n1 , n2 , n3 )  1 2 3 8 3  H ình 17.2 Vị trí của hệ số bằng với bộ lọ c pha zero. Để thiết kế một bộ lọc FIR 3-D mà xấp xỉ đặc tính tần số đ ã cho chúng ta có thể dùng biểu thức (17.2). Một bộ lọc 3 -D pha zero sẽ phải đố ...

Tài liệu được xem nhiều: