Giáo trình Xử lý bức xạ và cơ sở của công nghệ bức xạ phần 5
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 421.61 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Liều lượng kế PMMA nhuộm màu thường được chế tạo với các chất màu hổ phách hoặc đỏ (chẳng hạn red perxpex 4034, amber perxpex 3042, GAMMACHROME YR, v.v… Loại liều kế này thường bị sẫm màu khi chiếu xạ. Chúng được chế tạo dưới dạng các thẻ 10x4 mm2 với bề dày từ 1-3 mm. Độ hấp thụ được đo bằng quang phổ kế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Xử lý bức xạ và cơ sở của công nghệ bức xạ phần 5 41 Liều lượng kế PMMA nhuộm màu thường được chế tạo với các chất màu hổ phách hoặcđỏ (chẳng hạn red perxpex 4034, amber perxpex 3042, GAMMACHROME YR, v.v… Loạiliều kế này thường bị sẫm màu khi chiếu xạ. Chúng được chế tạo dưới dạng các thẻ 10x4mm2 với bề dày từ 1-3 mm. Độ hấp thụ được đo bằng quang phổ kế. b) Liều lượng kế analine Có một số dạng analine, như dạng CH3CH(NH2)CO2H thường được sử dụng để đo liềulượng. Khi bị chiếu xạ, các gốc tự do hình thành thường bị giữ lại trong các bẫy, tạo ra hiệntượng cộng hưởng spin của electron (EPS). Các gốc tự do bị bắt giữ tồn tại rất lâu tronganaline vì vậy loại liều lượng kế này thường được dùng làm liều lượng kế so sánh giữa cácphòng thí nghiệm. Người ta thường dùng thiết bị đo EPS để xác định liều hấp thụ. Biên độcủa tín hiệu EPS tỷ lệ với liều hấp thụ. c) Liệu lượng kế phim đổi màu do bức xạ Các chất màu thay đổi do bức xạ thường được sử dụng để chế tạo các liều lượng kế dạngphim dưới dạng hỗn hợp chất màu với polyme hoặc được phủ một lớp mỏng trên giấy hoặcphim polyme (Cellulose, Cellulose triacetate, Nylon, Polyvinyl acetate, Polyvinyl Chloride,Polyvinyl Alcohol (PVA)…). Độ hấp thụ của bước sóng đặc trưng được đo bằng quang phổkế. Có thể sử dụng các phim trộn với một hỗn hợp nhiều màu và sử dụng nhiều bước sóngđặc trưng để tăng độ nhạy của liều kế. d) Các liều lượng kế thể rắn khác Một số chất rắn hữu cơ và vô cơ có thể phát sáng khi được hoà tan trong nước sau khi bịchiếu xạ. Hiện tượng này được gọi là huỳnh quang dung môi (lyoluminescence), chẳng hạnnhư amino acid glutamine, HO2CCH(NH2)CH2-CH2CONH2, phenylanaline, valine… Đơn tinh thể LF khi hoà tan trong acid sulfuric cũng có thể dùng để đo liều trong dải 1-10MGy. Một trong các dạng liều lượng kế hay được dùng là liều lượng kế thuỷ tinh như thuỷ tinhcobalt, thuỷ tinh bạc, thuỷ tinh Mn2O3-V2O5-Cr2O3 .v.v… Các chất nhiệt huỳnh quang sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực an toàn bức xạ nhưCaF2:Mn, Li2B4O7:Mn cũng được sử dụng để đo liều trong lĩnh vực xử lý bức xạ ở dải liềuthấp. Khi bị chiếu xạ, trong các chất nhiệt huỳnh quang xuất hiện các khuyết tật, đó là các lỗtrống và electron bị bắt giữ trong các bẫy. Năng lượng dưới dạng huỳnh quang của chúngđược giải phóng khi bị nung nóng, có mối tương quan xác định với liều hấp thụ. Bảng 3.4 giới thiệu các đặc trưng chủ yếu của một số liều lượng kế thể rắn. 41 42 Bảng 3.4 Các đặc trưng chủ yếu của một số liều lượng kế thể rắn Liều lượng kế Hiệu ứng Dải liều, Gy Phương pháp đo chiếu xạ (độ chính (bước sóng, xác) nm) Liều lượng kế nền polyme 103- 6.104 - PMMA trong Tạo và phá huỷ tâm màu Quang phổ kế ± (2 – 5)% Thay đổi màu (310) 103- 105 - PMMA nhuộm Quang phổ kế màu Tạo và phá huỷ tâm màu (360 – 640) (± 3%) - PVC 5.103- 6.104 Tạo tâm màu Quang phổ kế (278 – 600) (± 10%) - CTA Quang phổ kế 103- 105 (360 – 640) (± 3%) Liều lượng kế hữu cơ Tạo gốc tự do bị bẫy - Analine Phá huỷ tâm màu Phổ kế EPS 10 – 105 - Athracene Quang phổ kế 5.103- 5.105 Tạo gốc tự do, electron, (440) lỗ trống bị bẫy 103- 104 - Glutamin lyo- Huỳnh quang (± 3%) luminescene kế Tạo tâm màu Liều kế vô cơ Tạo tâm màu - Thuỷ tinh cobalt 102- 2.104 - Thuỷ tinh nikel Tạo e- và lỗ trống bị bẫy (± 2%) Quang phổ kế - LiF Tạo e- và lỗ trống bị bẫy 102- 104 Quang phổ kế - CaMg 10-5- 103 (360 – 745) Đo tín hiệu TLD ± (1 - 3%) 10-5- 3.103 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Xử lý bức xạ và cơ sở của công nghệ bức xạ phần 5 41 Liều lượng kế PMMA nhuộm màu thường được chế tạo với các chất màu hổ phách hoặcđỏ (chẳng hạn red perxpex 4034, amber perxpex 3042, GAMMACHROME YR, v.v… Loạiliều kế này thường bị sẫm màu khi chiếu xạ. Chúng được chế tạo dưới dạng các thẻ 10x4mm2 với bề dày từ 1-3 mm. Độ hấp thụ được đo bằng quang phổ kế. b) Liều lượng kế analine Có một số dạng analine, như dạng CH3CH(NH2)CO2H thường được sử dụng để đo liềulượng. Khi bị chiếu xạ, các gốc tự do hình thành thường bị giữ lại trong các bẫy, tạo ra hiệntượng cộng hưởng spin của electron (EPS). Các gốc tự do bị bắt giữ tồn tại rất lâu tronganaline vì vậy loại liều lượng kế này thường được dùng làm liều lượng kế so sánh giữa cácphòng thí nghiệm. Người ta thường dùng thiết bị đo EPS để xác định liều hấp thụ. Biên độcủa tín hiệu EPS tỷ lệ với liều hấp thụ. c) Liệu lượng kế phim đổi màu do bức xạ Các chất màu thay đổi do bức xạ thường được sử dụng để chế tạo các liều lượng kế dạngphim dưới dạng hỗn hợp chất màu với polyme hoặc được phủ một lớp mỏng trên giấy hoặcphim polyme (Cellulose, Cellulose triacetate, Nylon, Polyvinyl acetate, Polyvinyl Chloride,Polyvinyl Alcohol (PVA)…). Độ hấp thụ của bước sóng đặc trưng được đo bằng quang phổkế. Có thể sử dụng các phim trộn với một hỗn hợp nhiều màu và sử dụng nhiều bước sóngđặc trưng để tăng độ nhạy của liều kế. d) Các liều lượng kế thể rắn khác Một số chất rắn hữu cơ và vô cơ có thể phát sáng khi được hoà tan trong nước sau khi bịchiếu xạ. Hiện tượng này được gọi là huỳnh quang dung môi (lyoluminescence), chẳng hạnnhư amino acid glutamine, HO2CCH(NH2)CH2-CH2CONH2, phenylanaline, valine… Đơn tinh thể LF khi hoà tan trong acid sulfuric cũng có thể dùng để đo liều trong dải 1-10MGy. Một trong các dạng liều lượng kế hay được dùng là liều lượng kế thuỷ tinh như thuỷ tinhcobalt, thuỷ tinh bạc, thuỷ tinh Mn2O3-V2O5-Cr2O3 .v.v… Các chất nhiệt huỳnh quang sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực an toàn bức xạ nhưCaF2:Mn, Li2B4O7:Mn cũng được sử dụng để đo liều trong lĩnh vực xử lý bức xạ ở dải liềuthấp. Khi bị chiếu xạ, trong các chất nhiệt huỳnh quang xuất hiện các khuyết tật, đó là các lỗtrống và electron bị bắt giữ trong các bẫy. Năng lượng dưới dạng huỳnh quang của chúngđược giải phóng khi bị nung nóng, có mối tương quan xác định với liều hấp thụ. Bảng 3.4 giới thiệu các đặc trưng chủ yếu của một số liều lượng kế thể rắn. 41 42 Bảng 3.4 Các đặc trưng chủ yếu của một số liều lượng kế thể rắn Liều lượng kế Hiệu ứng Dải liều, Gy Phương pháp đo chiếu xạ (độ chính (bước sóng, xác) nm) Liều lượng kế nền polyme 103- 6.104 - PMMA trong Tạo và phá huỷ tâm màu Quang phổ kế ± (2 – 5)% Thay đổi màu (310) 103- 105 - PMMA nhuộm Quang phổ kế màu Tạo và phá huỷ tâm màu (360 – 640) (± 3%) - PVC 5.103- 6.104 Tạo tâm màu Quang phổ kế (278 – 600) (± 10%) - CTA Quang phổ kế 103- 105 (360 – 640) (± 3%) Liều lượng kế hữu cơ Tạo gốc tự do bị bẫy - Analine Phá huỷ tâm màu Phổ kế EPS 10 – 105 - Athracene Quang phổ kế 5.103- 5.105 Tạo gốc tự do, electron, (440) lỗ trống bị bẫy 103- 104 - Glutamin lyo- Huỳnh quang (± 3%) luminescene kế Tạo tâm màu Liều kế vô cơ Tạo tâm màu - Thuỷ tinh cobalt 102- 2.104 - Thuỷ tinh nikel Tạo e- và lỗ trống bị bẫy (± 2%) Quang phổ kế - LiF Tạo e- và lỗ trống bị bẫy 102- 104 Quang phổ kế - CaMg 10-5- 103 (360 – 745) Đo tín hiệu TLD ± (1 - 3%) 10-5- 3.103 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xử lý bức xạ công nghệ bức xạ tài liệu về bức xạ nghiên cứu về bức xạ bức xạ gamma bức xạ nhiều phaTài liệu liên quan:
-
Thiết kế, chế tạo thiết bị đo phóng xạ đa năng dùng trong mục đích quân sự
10 trang 253 0 0 -
9 trang 127 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Xác định nguyên tử số hiệu dụng Z-eff của một số chất lỏng
64 trang 117 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Xác định nồng độ dung dịch bằng kỹ thuật gamma truyền qua
50 trang 43 0 0 -
Thiết kế che chắn an toàn bức xạ trên kênh ngang số 1 của lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt
6 trang 31 0 0 -
Tạp chí Khoa học và Công nghệ hạt nhân: Số 63/2020
46 trang 29 0 0 -
Giáo trình: Xử lý bức xạ và cơ sở của công nghệ bức xạ (GS. TS. Trần Đại Nghiệp)
97 trang 23 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Xác định nguyên tử số hiệu dụng của một số loại polyme
41 trang 23 0 0 -
Xây dựng chương trình điều khiển máy chiếu xạ nguồn cobalt-60 tại Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội
5 trang 22 0 0 -
Hoạt động quản lý nhà nước về an toàn bức xạ tại Lạng Sơn
6 trang 21 0 0