Giáo trình Xử lý nước 5
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 338.19 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nước đi vào ở đáy bể và dâng dần lên mặt bể. Trong quá trình đi lên do tiết kiệm dòng chảy tăng dần nên tốc độ nước giảm dần. Do ảnh hưởng quán tính, tốc độ của dòng nước phân bố không đều trên cùng mặt phẳng nằm ngang ở tâm bể, tốc độ càng lớn hơn và dòng chảy ở tâm có xu hướng phân tán dần ra phía thành bể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Xử lý nước 5 Bài giảng : XỬ LÝ NƯỚC CẤP + qv: lưu lượng qua 1 vòi phun (m3/s) + µ: hệ số lưu lượng + Vv: vận tốc nước qua vòi (2-3)m/s Cường độ khuấy trộn trong bể xác định = gradien vận tốc: Qγ v 2 (s-1) G= 2vη Trong đó: - Q: lưu lượng nước vào bể (m3/s) - γ: trọng lượng riêng của nước (kg/m3) - v: tốc độ nước qua vòi phun (m/s) - V: dung tích bể phản ứng (m3) - η: độ nhớt động học của nước (m2/s) b. Bể phản ứng xoáy hình côn (hình phễu). - Nước đi vào ở đáy bể và dâng dần lên mặt bể. Trong quá trình đi lên dotiết kiệm dòng chảy tăng dần nên tốc độ nước giảm dần. Do ảnh hưởng quán tính,tốc độ của dòng nước phân bố không đều trên cùng mặt phẳng nằm ngang ở tâmbể, tốc độ càng lớn hơn và dòng chảy ở tâm có xu hướng phân tán dần ra phíathành bể. Ngược lại, do ma sát các dòng chảy phía ngoài lại bị các dòng bêntrong kéo lên. Sự chuyển đông thuận nghịch tạo ra các dòng xoáy nước nhỏ phânbố đều trong bể làm tăng hiệu quả khuấy D (3) h3 V2 h2 (2) (4) h1 50-700 V1 Nước từ bể trộn tới (1) (5) Xả cặn d 40Nguyễn Lan Phương Bài giảng : XỬ LÝ NƯỚC CẤP Hình 2-15: Bể phản ứng hình côn. 1). Đường dẫn nước vào bể (2). Máng thu nước xung quanh bể (3). Máng tập trung (4). Nước ra khỏi bể (5). Van xả cặn Các bông cặn được tạo ra có kích thước tăng dần theo chiều nước chảy,đồng thời tốc độ giảm dần sẽ không phá vỡ, bông cặn lớn đó. Nước với bông cặn đã hình thành được thu trên mặt bể và đưa sang bể lắng. - Dung tích bể phản ứng xoáy hình côn tính với thời gian nước lưu lại t = 6-10’ - Góc giữa các tường nghiêng 50-700 - Tốc độ nước đi vào đáy bể: V1 = 0,6 - 1,2m/s - Tốc độ nước tại điểm thu nước trên bề mặt bể V2 = 4-10mm/s - Để thu nước trên bề mặt bể dùng máng hoặc ống khoan lỗ đặt ngập (bể cóbề mặt lớn) hay dùng phễu đặt ngập (bể có bề mặt nhỏ). Tốc độ nước chảy trongbộ phận dẫn nước từ bể phản ứng sang bể lắng không được lớn hơn 0,1m/s đốivới nước đục và không được lớn hơn 0,05m/s đối với nước màu để đảm bảo chobông cặn đã hình thành không bị phá vỡ. Khoảng cách dẫn nước sang bể lắngcàng nhỏ càng tốt. Lưu ý: Dùng bể phản ứng xoáy nước trước khi vào bể cần phải được táchhết khí hòa tan trong nước để tránh hiện tượng bọt khí dâng lên trong bể sẽ làmphá vỡ các bông kết tủa vừa tạo thành. * Tính toán: Q.t - Dung tích bể: w b = ( m3 ) 60.n Trong đó: + Q: lưu lượng nước cần xử lý (m3/s) + t: thời gian nước lưu lại bể, t = 6-10 phút. Q - Diện tích đáy của bể F1 = (m 2 ) V1 Trong đó: + V1: vận tốc ở đáy bể (V1 = 0,6 - 1,2m/s) Q - Diện tích phần hình trụ F2 = (m2 ) V2 41Nguyễn Lan Phương Bài giảng : XỬ LÝ NƯỚC CẤP Trong đó: + V2: vận tốc nước trên bề mặt bể (V2 = 4-10mm/s) α D−d - Chiều cao h1: h1 = .cot g ( m) 2 2 Trong đó: + D: đường kính phần trên của bể (m) + d: đường kính phần đáy bể (m) - Dung tích phần hình côn của bể: 1 w1 = h1 ( F1 + F2 + F1.F2 ) ( m3 ) 3 π = h1 ( D 2 + d 2 + Dd) ( m3 ) 12 (m3) - Dung tích phần trên của bể: W2 = Wb - W1 w2 - Xác định chiều cao h2: h2 = ( m) F2 - Chiều cao bảo vệ: h3 = 0,4 ÷ 0,5m * Ưu nhược điểm của bể - Ưu: Hiệu quả cao, tổn thất áp lực và dung tích bể nhỏ. - Nhược: Khó tính toán bộ phận thu nước bề mặt vì phải đảm bảo 2 yêu cầulà thu nước đều và không phá vỡ bông cặn. + Hình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Xử lý nước 5 Bài giảng : XỬ LÝ NƯỚC CẤP + qv: lưu lượng qua 1 vòi phun (m3/s) + µ: hệ số lưu lượng + Vv: vận tốc nước qua vòi (2-3)m/s Cường độ khuấy trộn trong bể xác định = gradien vận tốc: Qγ v 2 (s-1) G= 2vη Trong đó: - Q: lưu lượng nước vào bể (m3/s) - γ: trọng lượng riêng của nước (kg/m3) - v: tốc độ nước qua vòi phun (m/s) - V: dung tích bể phản ứng (m3) - η: độ nhớt động học của nước (m2/s) b. Bể phản ứng xoáy hình côn (hình phễu). - Nước đi vào ở đáy bể và dâng dần lên mặt bể. Trong quá trình đi lên dotiết kiệm dòng chảy tăng dần nên tốc độ nước giảm dần. Do ảnh hưởng quán tính,tốc độ của dòng nước phân bố không đều trên cùng mặt phẳng nằm ngang ở tâmbể, tốc độ càng lớn hơn và dòng chảy ở tâm có xu hướng phân tán dần ra phíathành bể. Ngược lại, do ma sát các dòng chảy phía ngoài lại bị các dòng bêntrong kéo lên. Sự chuyển đông thuận nghịch tạo ra các dòng xoáy nước nhỏ phânbố đều trong bể làm tăng hiệu quả khuấy D (3) h3 V2 h2 (2) (4) h1 50-700 V1 Nước từ bể trộn tới (1) (5) Xả cặn d 40Nguyễn Lan Phương Bài giảng : XỬ LÝ NƯỚC CẤP Hình 2-15: Bể phản ứng hình côn. 1). Đường dẫn nước vào bể (2). Máng thu nước xung quanh bể (3). Máng tập trung (4). Nước ra khỏi bể (5). Van xả cặn Các bông cặn được tạo ra có kích thước tăng dần theo chiều nước chảy,đồng thời tốc độ giảm dần sẽ không phá vỡ, bông cặn lớn đó. Nước với bông cặn đã hình thành được thu trên mặt bể và đưa sang bể lắng. - Dung tích bể phản ứng xoáy hình côn tính với thời gian nước lưu lại t = 6-10’ - Góc giữa các tường nghiêng 50-700 - Tốc độ nước đi vào đáy bể: V1 = 0,6 - 1,2m/s - Tốc độ nước tại điểm thu nước trên bề mặt bể V2 = 4-10mm/s - Để thu nước trên bề mặt bể dùng máng hoặc ống khoan lỗ đặt ngập (bể cóbề mặt lớn) hay dùng phễu đặt ngập (bể có bề mặt nhỏ). Tốc độ nước chảy trongbộ phận dẫn nước từ bể phản ứng sang bể lắng không được lớn hơn 0,1m/s đốivới nước đục và không được lớn hơn 0,05m/s đối với nước màu để đảm bảo chobông cặn đã hình thành không bị phá vỡ. Khoảng cách dẫn nước sang bể lắngcàng nhỏ càng tốt. Lưu ý: Dùng bể phản ứng xoáy nước trước khi vào bể cần phải được táchhết khí hòa tan trong nước để tránh hiện tượng bọt khí dâng lên trong bể sẽ làmphá vỡ các bông kết tủa vừa tạo thành. * Tính toán: Q.t - Dung tích bể: w b = ( m3 ) 60.n Trong đó: + Q: lưu lượng nước cần xử lý (m3/s) + t: thời gian nước lưu lại bể, t = 6-10 phút. Q - Diện tích đáy của bể F1 = (m 2 ) V1 Trong đó: + V1: vận tốc ở đáy bể (V1 = 0,6 - 1,2m/s) Q - Diện tích phần hình trụ F2 = (m2 ) V2 41Nguyễn Lan Phương Bài giảng : XỬ LÝ NƯỚC CẤP Trong đó: + V2: vận tốc nước trên bề mặt bể (V2 = 4-10mm/s) α D−d - Chiều cao h1: h1 = .cot g ( m) 2 2 Trong đó: + D: đường kính phần trên của bể (m) + d: đường kính phần đáy bể (m) - Dung tích phần hình côn của bể: 1 w1 = h1 ( F1 + F2 + F1.F2 ) ( m3 ) 3 π = h1 ( D 2 + d 2 + Dd) ( m3 ) 12 (m3) - Dung tích phần trên của bể: W2 = Wb - W1 w2 - Xác định chiều cao h2: h2 = ( m) F2 - Chiều cao bảo vệ: h3 = 0,4 ÷ 0,5m * Ưu nhược điểm của bể - Ưu: Hiệu quả cao, tổn thất áp lực và dung tích bể nhỏ. - Nhược: Khó tính toán bộ phận thu nước bề mặt vì phải đảm bảo 2 yêu cầulà thu nước đều và không phá vỡ bông cặn. + Hình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật xây dựng xây dựng dân dụng nhà ở đô thị Kiến trúc xây dựng công trình kiến trúc cầu đường xây dựng đuờng thiết kế kiến trúc giáo trình kiến trúc thiết kế nhà ở cấu tạo kiến trúc phong thủy xây dựngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Thực tập công nhân xây dựng
38 trang 392 0 0 -
Bài giảng Kiến trúc nhập môn - Th.S Trần Minh Tùng
21 trang 366 0 0 -
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 300 0 0 -
Bài thuyết trình Cấu tạo kiến trúc - Cấu tạo tường và vách ngăn
89 trang 291 0 0 -
106 trang 240 0 0
-
Ứng dụng mô hình 3D (Revit) vào thiết kế thi công hệ thống MEP thực tế
10 trang 199 0 0 -
136 trang 198 0 0
-
Thiết kế giảm chấn kết cấu bằng hệ bể chứa đa tần có đối chiếu thí nghiệm trên bàn lắc
6 trang 181 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tuyến đường qua Thăng Bình và Hiệp Đức - Tỉnh Quảng Nam
0 trang 167 0 0 -
Thuyết minh dự án đầu tư xây dựng: Nhà máy sản xuất viên gỗ nén
62 trang 159 1 0