Giáo trình xử lý tín hiệu và lọc số 10
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 228.81 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nếu tín hiệu là hàm theo một biến, ta gọi đó là các tín hiệu một hướng (one-dimentionsignal), như tín hiệu tiếng nói, ECG, EEG. Ngược lại ta gọi là tín hiệu nhiều hướng (multidimentionsignal), ví dụ như tín hiệu ảnh trắng đen, mỗi điểm ảnh là hàm theo 2 biến độc lập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình xử lý tín hiệu và lọc số 10 Chương IIIVí dụ: δ [n − 1] + 3δ [n + 1]Tìm biến đổi Z và ROC của: 1 2Ví dụ:Tìm biến đổi Z của: h[n] = (.5) n u[n − 1] + 3n u[− n − 1]. Hệ biểu diễn bằng đáp ứng xung nhưtrên có ổn định BIBO không?Ví dụ:Tìm biến đổi Z của: x[n] = r n sin(bn)u[n] - 54 - Chương III2.2 PHÉP BIẾN ĐỔI Z NGƯỢC – IZT2.2.1 Biểu thức tính IZTBiểu thức tính IZT được xây dựng dựa trên định lý tích phân Cauchy. Định lý như sau: ⎧1, n = 0 1 ∫ z dz = ⎨0, n ≠ 0 n −1 2πj C ⎩với C là đường cong kín bao quanh gốc tọa độ theo chiều dương và nằm trong mặt phẳng z. z l−1Nhân 2 vế của biểu thức tính ZT với rồi lấy tích phân theo đường cong C, ta có: 2πj ∞ ∞ 1 1 1 ∫ n∑ x[n ]z −n +l−1dz = ∑ x[n ] ∫ 2πj ∫ X(z)z l−1dz = z −n +l−1dz 2πj C 2πj C =−∞ n = −∞ CÁp dụng định lý tích phân Cauchy ta rút ra được: 1 2πj ∫ X(z)z l−1dz = x[l] CThay l = n, ta có biểu thức tính IZT như sau: 1 ∫ X(z)z dz n −1 x[n ] = 2πj CTừ đây ta thấy có thể tính IZT trực tiếp từ công thức vừa tìm được. Cách tính là dựa vào địnhlý về giá trị thặng dư (xem sách). Tuy nhiên, cách tính này khá phức tạp nên không được sửdụng trong thực tế.Sau đây ta xét hai phương pháp tính IZT được dùng trong thực tế:2.2.2 Phương pháp khai triển chuỗi lũy thừa (Power Series Expansion)Ta có thể tính IZT bằng cách khai triển X(z) thành chuỗi lũy thừa: ∞ X ( z ) = ∑ x[k ]z − k = x[0] + x[1]z −1 + x[2]z −2 + L k =0 ∞ x[n] = ∑ x[k ]δ [n − k ] = x[0]δ [n] + x[1]δ [ n − 1] + x[2]δ [n − 2] + L k =0Ta có: z δ [n − k ] ←→ z − kSau đó đồng nhất các hệ số của chuỗi luỹ thừa với x[n].Ví dụ:Tìm IZT của: X ( z ) = 1 + 2 z −1 + 3z −2 - 55 - Chương IIIVí dụ:Tìm IZT của: 1 X(z) = , ROC : z > a 1 − az −1Ví dụ:Tìm IZT biết: 8 z − 19 , | z |> 3 X ( z) = z − 5z + 6 2Cách khai triển X(z) thành chuỗi lũy thừa như trên có điểm không thuận tiện là khó/khôngthể biểu diễn được x[n] ở dạng tường minh. - 56 - Chương III2.2.3 Phương pháp khai triển riêng phần (Partial Fraction Expansion)Phương pháp này tương tự như tính biến đổi Laplace ngược đã biết.Giả sử cần tính IZT{X(z)}. Ta khai triển X(z) thành dạng sau: X(z) = X p (z) + ∑ X i (z) iTrong đó Xp (z) có dạng đa thức, Xi(z) có dạng phân thức với bậc của tử số nhỏ hơn bậc củamẫu số.Tuỳ điểm cực mà Xi(z) có thể có các dạng như sau: ri1. Nếu pi là điểm cực đơn: X i (z) = ri = (z − p i )X(z) với z − pi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình xử lý tín hiệu và lọc số 10 Chương IIIVí dụ: δ [n − 1] + 3δ [n + 1]Tìm biến đổi Z và ROC của: 1 2Ví dụ:Tìm biến đổi Z của: h[n] = (.5) n u[n − 1] + 3n u[− n − 1]. Hệ biểu diễn bằng đáp ứng xung nhưtrên có ổn định BIBO không?Ví dụ:Tìm biến đổi Z của: x[n] = r n sin(bn)u[n] - 54 - Chương III2.2 PHÉP BIẾN ĐỔI Z NGƯỢC – IZT2.2.1 Biểu thức tính IZTBiểu thức tính IZT được xây dựng dựa trên định lý tích phân Cauchy. Định lý như sau: ⎧1, n = 0 1 ∫ z dz = ⎨0, n ≠ 0 n −1 2πj C ⎩với C là đường cong kín bao quanh gốc tọa độ theo chiều dương và nằm trong mặt phẳng z. z l−1Nhân 2 vế của biểu thức tính ZT với rồi lấy tích phân theo đường cong C, ta có: 2πj ∞ ∞ 1 1 1 ∫ n∑ x[n ]z −n +l−1dz = ∑ x[n ] ∫ 2πj ∫ X(z)z l−1dz = z −n +l−1dz 2πj C 2πj C =−∞ n = −∞ CÁp dụng định lý tích phân Cauchy ta rút ra được: 1 2πj ∫ X(z)z l−1dz = x[l] CThay l = n, ta có biểu thức tính IZT như sau: 1 ∫ X(z)z dz n −1 x[n ] = 2πj CTừ đây ta thấy có thể tính IZT trực tiếp từ công thức vừa tìm được. Cách tính là dựa vào địnhlý về giá trị thặng dư (xem sách). Tuy nhiên, cách tính này khá phức tạp nên không được sửdụng trong thực tế.Sau đây ta xét hai phương pháp tính IZT được dùng trong thực tế:2.2.2 Phương pháp khai triển chuỗi lũy thừa (Power Series Expansion)Ta có thể tính IZT bằng cách khai triển X(z) thành chuỗi lũy thừa: ∞ X ( z ) = ∑ x[k ]z − k = x[0] + x[1]z −1 + x[2]z −2 + L k =0 ∞ x[n] = ∑ x[k ]δ [n − k ] = x[0]δ [n] + x[1]δ [ n − 1] + x[2]δ [n − 2] + L k =0Ta có: z δ [n − k ] ←→ z − kSau đó đồng nhất các hệ số của chuỗi luỹ thừa với x[n].Ví dụ:Tìm IZT của: X ( z ) = 1 + 2 z −1 + 3z −2 - 55 - Chương IIIVí dụ:Tìm IZT của: 1 X(z) = , ROC : z > a 1 − az −1Ví dụ:Tìm IZT biết: 8 z − 19 , | z |> 3 X ( z) = z − 5z + 6 2Cách khai triển X(z) thành chuỗi lũy thừa như trên có điểm không thuận tiện là khó/khôngthể biểu diễn được x[n] ở dạng tường minh. - 56 - Chương III2.2.3 Phương pháp khai triển riêng phần (Partial Fraction Expansion)Phương pháp này tương tự như tính biến đổi Laplace ngược đã biết.Giả sử cần tính IZT{X(z)}. Ta khai triển X(z) thành dạng sau: X(z) = X p (z) + ∑ X i (z) iTrong đó Xp (z) có dạng đa thức, Xi(z) có dạng phân thức với bậc của tử số nhỏ hơn bậc củamẫu số.Tuỳ điểm cực mà Xi(z) có thể có các dạng như sau: ri1. Nếu pi là điểm cực đơn: X i (z) = ri = (z − p i )X(z) với z − pi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ viễn thông xử lý tín hiệu hệ thống viễn thông giáo trình mạng viễn thông Thiết bị truyền dẫn mạng lưới truyền thông xây dựng mạng viễn thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp Công nghệ viễn thông: Tìm hiểu về điện thoại thông minh
86 trang 212 0 0 -
Bài giảng Tín hiệu và hệ thống - Hoàng Minh Sơn
57 trang 53 0 0 -
Giáo trình Khai thác thiết bị vô tuyến điện hàng hải trên tàu cá
139 trang 49 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Công nghệ 3G và ứng dụng
74 trang 46 0 0 -
Giáo trình Hệ thống viễn thông: Phần 2
165 trang 41 0 0 -
Giáo trình Hệ thống viễn thông: Phần 1
112 trang 39 1 0 -
Lý thuyết hệ thống viễn thông: Phần 1 - Vũ Đình Thành
87 trang 37 0 0 -
LUẬN VĂN: NGHIÊN CỨU LƯỢC ĐỒ CHIA SẺ BÍ MẬT VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHÚNG VÀO VIỆC THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC
80 trang 36 0 0 -
Báo cáo thực tập: Phương pháp đánh giá chất lượng mạng cáp thông tin sợi đồng cung cấp dịch vụ DSL
56 trang 32 0 0 -
Xử lý tín hiệu và lọc số (tập 2): Phần 1 - Nguyễn Quốc Trung
233 trang 32 0 0