Giáo trình xử lý tín hiệu và lọc số 5
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 218.24 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có thể định nghĩa hệ thống (system) là một thiết bị vật lý thực hiện một tác động nào đó lêntín hiệu. Ví dụ, bộ lọc dùng để giảm nhiễu trong tín hiệu mang tin được gọi là một hệ thống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình xử lý tín hiệu và lọc số 5 Chương II b[n/ 2], ⎧ n even z[n] = ⎨ ⎩1/ 2 {b[(n − 1) / 2] + b[(n + 1) / 2]} , n oddNội suy tuyến tính là đủ đảm bảo yêu cầu chất lượng đối với các thuật toán nén đơn giản. Đốivới các phương pháp nén số liệu chất lượng cao, người ta sử dụng những phương pháp nộisuy khác phức tạp hơn.3. Phép dịch thời gian y[n] = x[m] m = n − n = x[n − n0 ] 0ở đây y[n] là bản dịch thời gian của tín hiệu gốc x[n]Ví dụ:Cho x[n] = a n u[n] , | a |< 1 , tìm và vẽ y[n] = x[n − 3]Trong nhiều trường hợp, yêu cầu ta phải kết hợp các phép toán trên, chẳng hạn như kết hợpphép đảo với phép dịch thời gian, kết hợp phép đảo, dịch với thay đổi thang thời gian. Xemcác ví dụ minh họa sau đây:Ví dụ:Vẽ đồ thị tín hiệu u[3-n] - 25 - Chương IIVí dụ:Cho x[n] = 2u[n + 2] . Tìm z[n] = x[3 − 2n] . n z[n] x[3 − 2n] 0 z[0] x[3] 1 z[1] x[1] 2 z[2] x[−1] −1 z[−1] x[5] −2 z[−2] x[7]Ví dụ:Cho y[n] = a nu[n] , where a > 1 . Tìm z[n] = y[−2n + 2] . - 26 - Chương II4. Phép thay đổi biên độ tín hiệuCho y[n] = Ax[n] + B , nếu A < 0 , ta đảo ngược biên độ của tín hiệu; | A | điều khiển thangbiên độ và B điều khiển độ dịch chuyển biên độ, dịch tín hiệu lên trên (B>0) hay xuống dưới(B Chương II jπ n(a) x1[ n] = e 6(b) x2 [ n] = sin( 35 n + 1) π(c) x3 [ n] = cos(2n − π )(d) x4 [ n] = cos(1.2π n) n −j(e) x5 [ n] = e 33. Tín hiệu năng lượng và tín hiệu công suấtNăng lượng của tín hiệu: ∞ ∑ x[n] 2 E= n = −∞Công suất trung bình của tín hiệu: N 1 ∑N x[n ] 2 P = lim N →∞ 2 N + 1 n =− - 28 - Chương IINếu tín hiệu có năng lượng hữu hạn, tín hiệu được gọi là tín hiệu năng lượng.Nếu tín hiệu có năng lượng vô hạn và có công suất trung bình hữu hạn, tín hiệu được gọi làtín hiệu công suất.Ví dụ:Trong các tín hiệu sau đây, đâu là tín hiệu năng lượng? đâu là tín hiệu công suất?(a) Tín hiệu bước nhảy đơn vị(b) Tín hiệu dốc đơn vị ⎧(1 / 2) n , n ≥ 0 ⎪(c) Tín hiệu x[n ] = ⎨ n ⎪(2) , n < 0 ⎩ ⎛π ⎞(d) Tín hiệu x[n ] = cos⎜ n ⎟(u[n ] − u[n − 4]) ⎝4 ⎠2.2 HỆ THỐNG RỜI RẠCNhư đã trình bày trong chương I, hệ thống rời rạc là thiết bị/ thuật toán xử lý tín hiệu rời rạc.Nó biến đổi tín hiệu rời rạc đầu vào thành tín hiệu rời rạc đầu ra khác đầu vào nhằm một mụcđích nào đó. Tín hiệu rời rạc đầu vào gọi là tác động (excitation) và tín hiệu rời rạc đầu ra gọilà đáp ứng (response)Quan hệ đầu vào và đầu ra như sau: y[n ] = T( x[n ])với T là ký hiệu cho một toán tử hoặc là một quá trình xử lý của hệ thống.2.2.1 Biểu diễn hệ thống rời rạc - 29 - Chương IICó nhiều cách biểu diễn hệ rời rạc khác nhau, trong nhiều miền khác nhau. Trong miền thờigian, ta có các cách biểu diễn hệ rời rạc sau đây:1. Biểu diễn vào-raTrong cách biểu diễn này, ta giả sử hệ rời rạc là một hộp đen, không biết hoặc lờ đi cấu trúcbên trong của nó. Quan hệ vào-ra là quan hệ giữa x[n] và y[n] được mô tả bằng một phươngtrình toán. Đặt vào ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình xử lý tín hiệu và lọc số 5 Chương II b[n/ 2], ⎧ n even z[n] = ⎨ ⎩1/ 2 {b[(n − 1) / 2] + b[(n + 1) / 2]} , n oddNội suy tuyến tính là đủ đảm bảo yêu cầu chất lượng đối với các thuật toán nén đơn giản. Đốivới các phương pháp nén số liệu chất lượng cao, người ta sử dụng những phương pháp nộisuy khác phức tạp hơn.3. Phép dịch thời gian y[n] = x[m] m = n − n = x[n − n0 ] 0ở đây y[n] là bản dịch thời gian của tín hiệu gốc x[n]Ví dụ:Cho x[n] = a n u[n] , | a |< 1 , tìm và vẽ y[n] = x[n − 3]Trong nhiều trường hợp, yêu cầu ta phải kết hợp các phép toán trên, chẳng hạn như kết hợpphép đảo với phép dịch thời gian, kết hợp phép đảo, dịch với thay đổi thang thời gian. Xemcác ví dụ minh họa sau đây:Ví dụ:Vẽ đồ thị tín hiệu u[3-n] - 25 - Chương IIVí dụ:Cho x[n] = 2u[n + 2] . Tìm z[n] = x[3 − 2n] . n z[n] x[3 − 2n] 0 z[0] x[3] 1 z[1] x[1] 2 z[2] x[−1] −1 z[−1] x[5] −2 z[−2] x[7]Ví dụ:Cho y[n] = a nu[n] , where a > 1 . Tìm z[n] = y[−2n + 2] . - 26 - Chương II4. Phép thay đổi biên độ tín hiệuCho y[n] = Ax[n] + B , nếu A < 0 , ta đảo ngược biên độ của tín hiệu; | A | điều khiển thangbiên độ và B điều khiển độ dịch chuyển biên độ, dịch tín hiệu lên trên (B>0) hay xuống dưới(B Chương II jπ n(a) x1[ n] = e 6(b) x2 [ n] = sin( 35 n + 1) π(c) x3 [ n] = cos(2n − π )(d) x4 [ n] = cos(1.2π n) n −j(e) x5 [ n] = e 33. Tín hiệu năng lượng và tín hiệu công suấtNăng lượng của tín hiệu: ∞ ∑ x[n] 2 E= n = −∞Công suất trung bình của tín hiệu: N 1 ∑N x[n ] 2 P = lim N →∞ 2 N + 1 n =− - 28 - Chương IINếu tín hiệu có năng lượng hữu hạn, tín hiệu được gọi là tín hiệu năng lượng.Nếu tín hiệu có năng lượng vô hạn và có công suất trung bình hữu hạn, tín hiệu được gọi làtín hiệu công suất.Ví dụ:Trong các tín hiệu sau đây, đâu là tín hiệu năng lượng? đâu là tín hiệu công suất?(a) Tín hiệu bước nhảy đơn vị(b) Tín hiệu dốc đơn vị ⎧(1 / 2) n , n ≥ 0 ⎪(c) Tín hiệu x[n ] = ⎨ n ⎪(2) , n < 0 ⎩ ⎛π ⎞(d) Tín hiệu x[n ] = cos⎜ n ⎟(u[n ] − u[n − 4]) ⎝4 ⎠2.2 HỆ THỐNG RỜI RẠCNhư đã trình bày trong chương I, hệ thống rời rạc là thiết bị/ thuật toán xử lý tín hiệu rời rạc.Nó biến đổi tín hiệu rời rạc đầu vào thành tín hiệu rời rạc đầu ra khác đầu vào nhằm một mụcđích nào đó. Tín hiệu rời rạc đầu vào gọi là tác động (excitation) và tín hiệu rời rạc đầu ra gọilà đáp ứng (response)Quan hệ đầu vào và đầu ra như sau: y[n ] = T( x[n ])với T là ký hiệu cho một toán tử hoặc là một quá trình xử lý của hệ thống.2.2.1 Biểu diễn hệ thống rời rạc - 29 - Chương IICó nhiều cách biểu diễn hệ rời rạc khác nhau, trong nhiều miền khác nhau. Trong miền thờigian, ta có các cách biểu diễn hệ rời rạc sau đây:1. Biểu diễn vào-raTrong cách biểu diễn này, ta giả sử hệ rời rạc là một hộp đen, không biết hoặc lờ đi cấu trúcbên trong của nó. Quan hệ vào-ra là quan hệ giữa x[n] và y[n] được mô tả bằng một phươngtrình toán. Đặt vào ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ viễn thông xử lý tín hiệu hệ thống viễn thông giáo trình mạng viễn thông Thiết bị truyền dẫn mạng lưới truyền thông xây dựng mạng viễn thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp Công nghệ viễn thông: Tìm hiểu về điện thoại thông minh
86 trang 212 0 0 -
Bài giảng Tín hiệu và hệ thống - Hoàng Minh Sơn
57 trang 52 0 0 -
Giáo trình Khai thác thiết bị vô tuyến điện hàng hải trên tàu cá
139 trang 49 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Công nghệ 3G và ứng dụng
74 trang 46 0 0 -
Giáo trình Hệ thống viễn thông: Phần 2
165 trang 41 0 0 -
Giáo trình Hệ thống viễn thông: Phần 1
112 trang 39 1 0 -
Lý thuyết hệ thống viễn thông: Phần 1 - Vũ Đình Thành
87 trang 37 0 0 -
LUẬN VĂN: NGHIÊN CỨU LƯỢC ĐỒ CHIA SẺ BÍ MẬT VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHÚNG VÀO VIỆC THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC
80 trang 36 0 0 -
Báo cáo thực tập: Phương pháp đánh giá chất lượng mạng cáp thông tin sợi đồng cung cấp dịch vụ DSL
56 trang 32 0 0 -
Xử lý tín hiệu và lọc số (tập 2): Phần 1 - Nguyễn Quốc Trung
233 trang 32 0 0