Giáo trình Y học cổ truyền: Phần 2
Số trang: 142
Loại file: pdf
Dung lượng: 44.21 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung phần 1 cuốn giáo trình "Y học cổ truyền", phần 2 giới thiệu tới người học các kiến thức: Các vị thuốc Y học cổ truyền điều trị 8 bệnh chứng, 80 huyệt thường dùng điều trị 8 chứng bệnh thường gặp, kỹ thuật xoa bóp, cảm cúm,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Y học cổ truyền: Phần 2 CÁC VỊ THUỐC CỔ TRUYỀN s ử DỤNG Đ lỂ ư TRỊ 8 BỆNH CHỨNG I. M Ụ C T I Ê U Sau khi học xong bài này học viên có khả năng: Phân tích được tính năng, tác dụng, cách dùng của các vị thuôc thường dùngđiều trị 8 bệnh chứng thường gặp tại cộng đồng. II. NỘI DUNG 1. Đại cuong về thuốc Từ xưa ỏng cha ta đã biết sử dụng nguồn dược liệu quý giá của đât nước vớicác phương pháp chế biến khác nhau và các dạng bào chế thích hợp dùng đê phòngvà chữa bệnh cho nhân dân. Nhu cầu dùng thuốc nam cho các tuyến điều trị từ trung ương đến tuyến xã vànhân dân ngày càng nhiều. Với phương châm thuốc Nam Việt chữa người NamViệt”, trong tài liệu này chúng tôi đề cập đến các loại thuốc nam dễ kiếm, sẵn cótrong vườn cộng đồng, với phương pháp bào chế đơn giàn, sử dụng đơn giàn, theokinh nghiệm cùa nhân dân và theo lý luận Y học cổ truyền, sẽ giúp cho mỗi ngườidân cộng đồng cũng như các cơ sở khám chữa bệnh đều có thề dùne đe điều trị,phòng một số chúng bệnh thường gặp một cách hiệu quả. 1.1. Nguồn gốc, bộ phận dùng, cácli lliu liái, báo quản * Nguồn gốc: từ thực vật, động vật và khoáng vật. * Bộ phận dùng: - Thuốc có nguồn gốc từ thực vật: có thể dùng rễ, thân, lá, hoa, quá. hạt, bàotử, nấm, vỏ cây, nhựa cây, tổ côn trùng, ký sinh... - Thuốc có nguồn gốc từ động vật: dùng cà con vật làm thuốc: One. Địalong, Bạch cương tàm, hoặc dùng một số bộ phận làm thuốc: vỏ, sừng, mậttrứng, da, xương... - Thuốc có nguồn gốc từ khoáng vật, được lấy tù 2 nguồn chính: các loại đấttrong thiên nhiên như Hùng hoàng, Khinh phấn, Thần sa; loại có nguồn gốc do độngvật, thực vật tạo ra như: Thiên trúc hoàng, Ngưu hoàng, Nhân trung hoàng...40 * Cách thu hái: yêu cầu vị thuốc được thu hái có tác dụng tốt nhất trong điềutrị. có rất nhiều yếu tố ành hưởng tới chất lượng của vị thuốc khi thu hái như thờigian sinh trưởng của cây các bô phận dùng làm thuoc, thơi tict, đọ am, mua thu hai.Thông thường hay thu hái thuốc theo điều kiện sau: - Khoáng vật: thu hái quanh năm. - Động vật: lấy các bộ phận làm thuốc ở các con vật trưởng thành. - Thực vật: phụ thuộc chủ yếu vào thời gian sinh trưởng của cây và theo thờivụ. Lá, chồi thu hái vào mùa xuân, mùa hạ. Củ, rễ thu hái lúc cây tàn, mùa thu, mùađông. Thân, vỏ thân thu hái cuối hạ, mùa thu. Hoa thu hái nụ hoa hay hoa mới nở.Quà thu hái khi quả già. Hạt thu hái khi quả chín. * Bào quàn: trừ thuốc tươi dùng hàng ngày, tất cà các thuốc cồ truyền đều phảibào quán chỗ râm mát, tránh ánh sủng, độ ẩm, nhiệt độ cao, tránh mốc, mọt, các vịthuốc tinh dầu phải gói kín. 1.2. Plu/Oïlg pháp bào che don giản * Mục đích: - Loại bò tạp chất, làm sạch thuốc, thuận tiện trong việc dự trữ, báo quàn, sử dụng. - Làm thay đổi tác dụng cùa thuốc, thay đổi tính năng của thuốc, làm mất cáctác dụng phụ thuộc không có lợi trong điều trị. - Làm mất hay làm giảm độc với các vị thuốc độc như Phụ tử độc bàng A, cònPhụ tử che độc bảne B. * Các phương pháp bào chế: 1.2.1. Tlniỷ chế (dùng nước) bao gồm - Rừa: mục đích loại bỏ tạp chất, làm sạch thuốc. Yêu cầu dùng nước sạch, nhiềunước, rửa nhanh rồi đem phơi, sấy khô hoặc sứ dụng ngay. - Ngâm: mục đích làm thay đổi hoạt chất, giảm độc tính. Yêu cầu ngâm đúng,đủ thời gian, dung dịch ngâm phải đúng tỷ lệ như: dấm 5%, rượu 35 - 40°... - Tẩm: mục đích làm thay dổi hoạt chất, giám độc. Yêu cầu dung dịch cần ít,chi đủ thầm ướt, thời gian vừa phải. Một vị thuốc có thể tẩm nhiều lần với các dungdịch tẩm khác nhau như Hương phụ tứ chế. - Thuv phi: mục đích làm sạch, làm mịn các vị thuốc chủ yếu là thuốc khoángvật, thuốc dễ bay hơi khi tán bột (bột tan), thuốc phân huỷ khi tán bột có thể gây độcnhư: Chu xa. Khinh phấn... Cách làm: đưa thuốc cần tán thành bột vào trong cối, cho nước sạch vào coi rồinghiền cho đen khi bột mịn, để láng lọc lấy bột thuốc. 41 1.2.2. Hoà chế (dùng lừa) có 2 cách chính: * Dùng lửa trực tiếp: - Nung: mục đích làm thay đổi kết cấu thuốc bằng nhiệt độ, thường nung cáckhoáng vật như: Vò Sò, vỏ Hến, Long cốt, Mầu lệ. Cách làm: cho thuốc vào giữangọn lửa cho đến khi đỏ hồng rồi đem ra ngoài. - Nướng: mục đích làm thay đổi tính năng của thuốc. Cách làm: đặt thuốc gầnsát ngọn lửa cho đến khi thuốc chín, chuyển màu. - Sấy: mục đích làm khô, tiện dụng trong bảo quàn, thuốc sau khi sấy khôngthay đổi hoạt chất, tính vị. * Dùng lửa gián tiếp: dùng chảo nhôm hoặc thép không rỉ đựng thuốc đặt lêntrên ngọn lửa (hay dùng). Mục đích loại bò một sổ dầu hay các chất bay hơi có độcra khỏi thuốc. - Sao vàng: tạo lửa nhỏ làm thuốc vàng thơm. - Sao sém cạnh: sao lửa to, thuốc sém mặt ngoài nhưng bên trong thuốc khôngđổi màu. - Sao tồn tính: sao cho thuốc đen màu t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Y học cổ truyền: Phần 2 CÁC VỊ THUỐC CỔ TRUYỀN s ử DỤNG Đ lỂ ư TRỊ 8 BỆNH CHỨNG I. M Ụ C T I Ê U Sau khi học xong bài này học viên có khả năng: Phân tích được tính năng, tác dụng, cách dùng của các vị thuôc thường dùngđiều trị 8 bệnh chứng thường gặp tại cộng đồng. II. NỘI DUNG 1. Đại cuong về thuốc Từ xưa ỏng cha ta đã biết sử dụng nguồn dược liệu quý giá của đât nước vớicác phương pháp chế biến khác nhau và các dạng bào chế thích hợp dùng đê phòngvà chữa bệnh cho nhân dân. Nhu cầu dùng thuốc nam cho các tuyến điều trị từ trung ương đến tuyến xã vànhân dân ngày càng nhiều. Với phương châm thuốc Nam Việt chữa người NamViệt”, trong tài liệu này chúng tôi đề cập đến các loại thuốc nam dễ kiếm, sẵn cótrong vườn cộng đồng, với phương pháp bào chế đơn giàn, sử dụng đơn giàn, theokinh nghiệm cùa nhân dân và theo lý luận Y học cổ truyền, sẽ giúp cho mỗi ngườidân cộng đồng cũng như các cơ sở khám chữa bệnh đều có thề dùne đe điều trị,phòng một số chúng bệnh thường gặp một cách hiệu quả. 1.1. Nguồn gốc, bộ phận dùng, cácli lliu liái, báo quản * Nguồn gốc: từ thực vật, động vật và khoáng vật. * Bộ phận dùng: - Thuốc có nguồn gốc từ thực vật: có thể dùng rễ, thân, lá, hoa, quá. hạt, bàotử, nấm, vỏ cây, nhựa cây, tổ côn trùng, ký sinh... - Thuốc có nguồn gốc từ động vật: dùng cà con vật làm thuốc: One. Địalong, Bạch cương tàm, hoặc dùng một số bộ phận làm thuốc: vỏ, sừng, mậttrứng, da, xương... - Thuốc có nguồn gốc từ khoáng vật, được lấy tù 2 nguồn chính: các loại đấttrong thiên nhiên như Hùng hoàng, Khinh phấn, Thần sa; loại có nguồn gốc do độngvật, thực vật tạo ra như: Thiên trúc hoàng, Ngưu hoàng, Nhân trung hoàng...40 * Cách thu hái: yêu cầu vị thuốc được thu hái có tác dụng tốt nhất trong điềutrị. có rất nhiều yếu tố ành hưởng tới chất lượng của vị thuốc khi thu hái như thờigian sinh trưởng của cây các bô phận dùng làm thuoc, thơi tict, đọ am, mua thu hai.Thông thường hay thu hái thuốc theo điều kiện sau: - Khoáng vật: thu hái quanh năm. - Động vật: lấy các bộ phận làm thuốc ở các con vật trưởng thành. - Thực vật: phụ thuộc chủ yếu vào thời gian sinh trưởng của cây và theo thờivụ. Lá, chồi thu hái vào mùa xuân, mùa hạ. Củ, rễ thu hái lúc cây tàn, mùa thu, mùađông. Thân, vỏ thân thu hái cuối hạ, mùa thu. Hoa thu hái nụ hoa hay hoa mới nở.Quà thu hái khi quả già. Hạt thu hái khi quả chín. * Bào quàn: trừ thuốc tươi dùng hàng ngày, tất cà các thuốc cồ truyền đều phảibào quán chỗ râm mát, tránh ánh sủng, độ ẩm, nhiệt độ cao, tránh mốc, mọt, các vịthuốc tinh dầu phải gói kín. 1.2. Plu/Oïlg pháp bào che don giản * Mục đích: - Loại bò tạp chất, làm sạch thuốc, thuận tiện trong việc dự trữ, báo quàn, sử dụng. - Làm thay đổi tác dụng cùa thuốc, thay đổi tính năng của thuốc, làm mất cáctác dụng phụ thuộc không có lợi trong điều trị. - Làm mất hay làm giảm độc với các vị thuốc độc như Phụ tử độc bàng A, cònPhụ tử che độc bảne B. * Các phương pháp bào chế: 1.2.1. Tlniỷ chế (dùng nước) bao gồm - Rừa: mục đích loại bỏ tạp chất, làm sạch thuốc. Yêu cầu dùng nước sạch, nhiềunước, rửa nhanh rồi đem phơi, sấy khô hoặc sứ dụng ngay. - Ngâm: mục đích làm thay đổi hoạt chất, giảm độc tính. Yêu cầu ngâm đúng,đủ thời gian, dung dịch ngâm phải đúng tỷ lệ như: dấm 5%, rượu 35 - 40°... - Tẩm: mục đích làm thay dổi hoạt chất, giám độc. Yêu cầu dung dịch cần ít,chi đủ thầm ướt, thời gian vừa phải. Một vị thuốc có thể tẩm nhiều lần với các dungdịch tẩm khác nhau như Hương phụ tứ chế. - Thuv phi: mục đích làm sạch, làm mịn các vị thuốc chủ yếu là thuốc khoángvật, thuốc dễ bay hơi khi tán bột (bột tan), thuốc phân huỷ khi tán bột có thể gây độcnhư: Chu xa. Khinh phấn... Cách làm: đưa thuốc cần tán thành bột vào trong cối, cho nước sạch vào coi rồinghiền cho đen khi bột mịn, để láng lọc lấy bột thuốc. 41 1.2.2. Hoà chế (dùng lừa) có 2 cách chính: * Dùng lửa trực tiếp: - Nung: mục đích làm thay đổi kết cấu thuốc bằng nhiệt độ, thường nung cáckhoáng vật như: Vò Sò, vỏ Hến, Long cốt, Mầu lệ. Cách làm: cho thuốc vào giữangọn lửa cho đến khi đỏ hồng rồi đem ra ngoài. - Nướng: mục đích làm thay đổi tính năng của thuốc. Cách làm: đặt thuốc gầnsát ngọn lửa cho đến khi thuốc chín, chuyển màu. - Sấy: mục đích làm khô, tiện dụng trong bảo quàn, thuốc sau khi sấy khôngthay đổi hoạt chất, tính vị. * Dùng lửa gián tiếp: dùng chảo nhôm hoặc thép không rỉ đựng thuốc đặt lêntrên ngọn lửa (hay dùng). Mục đích loại bò một sổ dầu hay các chất bay hơi có độcra khỏi thuốc. - Sao vàng: tạo lửa nhỏ làm thuốc vàng thơm. - Sao sém cạnh: sao lửa to, thuốc sém mặt ngoài nhưng bên trong thuốc khôngđổi màu. - Sao tồn tính: sao cho thuốc đen màu t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Y học cổ truyền Giáo trình Y học cổ truyền Kỹ thuật xoa bóp Vị thuốc Y học cổ truyền Đau dây thần kinh tọa Tâm căn suy nhược Viêm khớp dạng thấpTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 277 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 181 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0