Giáo trình Y học cổ truyền (Y sỹ đa khoa): Phần 2 - Trường CĐ Y tế Ninh Bình
Số trang: 65
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.17 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nội dung phần 1, Giáo trình Y học cổ truyền (Y sỹ đa khoa): Phần 2 cung cấp cho người học những kiến thức như: Đại cương kỹ thuật trồng cây thuốc; Bệnh học y học cổ truyền. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Y học cổ truyền (Y sỹ đa khoa): Phần 2 - Trường CĐ Y tế Ninh Bình Ch÷a c¶m m¹o theo d©n gian MỤC TIÊU 1. Nêu được những chỉ định và chống chỉ định chữa cảm theo phương pháp xôngvà đánh cảm. 2. Hướng dẫn thực hiện chữa cảm bằng phương pháp xông, đánh cảm. NỘI DUNG1. PHƯƠNG PHÁP XÔNG Xông là phương pháp sử dụng hơi nóng của các vị thuốc đun sôi để làm mở lỗ chânlông, làm ra mồ hôi để giải cảm.1.1. Chỉ định: Chữa cảm phát sốt (sốt nhẹ) sợ lạnh, đau đầu, đau người, chảy nước mũi, hắt hơi, ho khanhoặc có đờm trắng loãng, không có mồ hôi hoặc ít mồ hôi, thể trạng còn tương đối tốt.1.2. Chống chỉ định: Không dùng phương pháp xông cho các trường hợp sốt cao, ra nhiều mồ hôi, cơ thểsuy yếu, mới ốm khỏi, người già yếu, người thiếu máu nặng, phụ nữ có thai hoặc mới đẻ,người ỉa chảy nhiều.1.3. Công thức: Tùy theo từng điều kiện của từng nơi mà có thể dùng các loại cành lá có 3 tính chấtsau đây: + Có tính hạ sốt như lá tre, lá duối… + Có tính kháng sinh như lá gừng, tỏi, hành, sả… + Có chứa tinh dầu, mùi thơm như kinh giới, tía tô, bạc hà, hương như, cúc tần, láchanh, lá bưởi, bạch đàn… Mỗi nồi có thể chọn từ 5-10 loại cành lá. Tổng cộng khoảng từ 500-800g.1.4. Cách nấu Tất cả các loại cành lá sau khi lấy về phải rửa sạch, đầu tiên cho cành lá có tính hạ sốt vàtính kháng sinh vào nồi (xoong) đổ ngập nước (khoảng 3-4l nước) đậy kín đem đun sôi, khinước sôi thi cho cành lá có tinh dầu, có mùi thơm vào nồi rồi bắc ra để xông ngay.1.5. Cách xông: Đặt nồi nước xông ở giữa giường, người ốm cởi quần áo, ngồi cạnh nồi, khom lưng,chống 2 tay 2 bên nồi sao cho đầu, cổ, ngực ở ngay trên nồi xông để tiếp xúc với hơi nướcnóng. Người nhà dùng chăn hoặc chiếu phủ lên toàn bộ người ốm và nồi nước xông. Người ốm từ từ hé mở nắp nồi để cho hơi nước trong nồi thoát ra từ từ, không đượcmở toàn bộ nồi ngay, hơi nước nóng ra nhiều gây bỏng cho người ốm. 68 Thời gian xông khoảng 10-15’, khi lấy ra mồ hôi ra nhiều thì ngừng xông, lấy khănkhô lau người, thay quần áo và uống 1 bát nước xông, có thể đắp chăn để cho mồ hôi ranhiều. Sau khi xông không được ra gió ngay hoặc cần tránh nơi gió lùa. Sau 8-10h có thểxông lại nếu ra ít mồ hôi, người không mệt mỏi.1.6. Phân tích tác dụng: Bài thuốc có tác dụng làm ra mồ hôi để đẩy tà khí phong hàn ra ngoài cơ thể, bàithuốc đã giải quyết được nguyên nhân gây ra bệnh. Khi tà khí phong hàn xâm nhập vào cơ thể, trước hết làm cản trở lưu thông củahuyết mạch, gây nên triệu chứng đau đầu, đau mình mẩy. Cơ thể phản ứng lại tác nhân gâybệnh bằng triệu chứng sốt, tà khí đã làm cho âm dương của cơ thể mất cân bằng. Hàn làlạnh đã đóng kín lỗ chân lông làm cho mồ hôi không thoát ra được. Các cây thuốc đã dùng: + Lá tre, lá duối có tính mát, vị ngọt, có tác dụng hạ sốt, giảm đau, điều hòa âm dương. + Lá gừng, lá tỏi có vị cay, tính ấm, có tác dụng phát tán phong hàn, có tính khángsinh, có tác dụng tăng sức đề kháng của cơ thể, đồng thời chống bội nhiễm. + Các lá có mùi thơm, có tinh dầu, có tác dụng làm mở lỗ chân lông, làm cho mồhôi thoát ra ngoài, có tác dụng đẩy tà khí ra ngoài.2. ĐÁNH CẢM2.1. Chỉ định: Tất cả môi trường bị cảm đều dùng được phương pháp đánh gió giải cảm,nhất là những người không dùng được phương pháp xông.2.2. Cách làm: * Nguyên liệu: Khoảng 100g cám gạo; Hoặc 1 củ gừng già khoảng 10g, hoặc 1 nắmlá ngải cứu tươi, khoảng 20g.2.3. Đường chà xát lên da: - Xát từ giữa trán sang 2 bên Thái dương 3-5 lần. - Xát từ giữa trán dọc xuống 2 bên sống mũi 3-5 lần. - Xát từ 2 bên Thái dương dọc xuống 2 bên má, cổ 3-5 lần. - Xát từ gáy dọc xuống 2 bên cổ, 2 bên cột sống lưng trên 2-3 lần. - Xát từ gáy tỏa xuống vai theo hình quạt 2-3 lần. - Xát lòng bàn tay, lòng bàn chân 3-5 lần. Nếu dược liệu nguội thì đem rang lại rồi chà xát tiếp. Có thể xát 1-2 lượt, ngày 1-2 lần.2.4. Phân tích tác dụng Cám gạo vị ngọt, tính bình, có tác dụng bổ phế, mạnh tỳ, thông khí, sao nóng làmgiãn mạch, lưu thông khí huyết, kết hợp với gừng làm tăng tác dụng ra mồ hôi. Gừng có vịcay, tính ấm, sao nóng làm tăng tác dụng ra mồ hôi, ngải cứu vị thơm tính ấm sao nónglàm ra mồ hôi, giải cảm. CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Câu 1. Trình bày phương pháp xông? Câu 2. Trình bày phương pháp đánh cảm? 69 PHẦN III ĐẠI CƯƠNG KỸ THUẬT TRỒNG CÂY THUỐC MỤC TIÊU 1. Học sinh biết được cách trồng và chăm sóc cây thuốc tại vườn thuốc. 2. Học sinh biết được các nhóm thuốc nam tại y tế cơ sở và qui trình trồng vườnthuốc mẫu. 3. Học ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Y học cổ truyền (Y sỹ đa khoa): Phần 2 - Trường CĐ Y tế Ninh Bình Ch÷a c¶m m¹o theo d©n gian MỤC TIÊU 1. Nêu được những chỉ định và chống chỉ định chữa cảm theo phương pháp xôngvà đánh cảm. 2. Hướng dẫn thực hiện chữa cảm bằng phương pháp xông, đánh cảm. NỘI DUNG1. PHƯƠNG PHÁP XÔNG Xông là phương pháp sử dụng hơi nóng của các vị thuốc đun sôi để làm mở lỗ chânlông, làm ra mồ hôi để giải cảm.1.1. Chỉ định: Chữa cảm phát sốt (sốt nhẹ) sợ lạnh, đau đầu, đau người, chảy nước mũi, hắt hơi, ho khanhoặc có đờm trắng loãng, không có mồ hôi hoặc ít mồ hôi, thể trạng còn tương đối tốt.1.2. Chống chỉ định: Không dùng phương pháp xông cho các trường hợp sốt cao, ra nhiều mồ hôi, cơ thểsuy yếu, mới ốm khỏi, người già yếu, người thiếu máu nặng, phụ nữ có thai hoặc mới đẻ,người ỉa chảy nhiều.1.3. Công thức: Tùy theo từng điều kiện của từng nơi mà có thể dùng các loại cành lá có 3 tính chấtsau đây: + Có tính hạ sốt như lá tre, lá duối… + Có tính kháng sinh như lá gừng, tỏi, hành, sả… + Có chứa tinh dầu, mùi thơm như kinh giới, tía tô, bạc hà, hương như, cúc tần, láchanh, lá bưởi, bạch đàn… Mỗi nồi có thể chọn từ 5-10 loại cành lá. Tổng cộng khoảng từ 500-800g.1.4. Cách nấu Tất cả các loại cành lá sau khi lấy về phải rửa sạch, đầu tiên cho cành lá có tính hạ sốt vàtính kháng sinh vào nồi (xoong) đổ ngập nước (khoảng 3-4l nước) đậy kín đem đun sôi, khinước sôi thi cho cành lá có tinh dầu, có mùi thơm vào nồi rồi bắc ra để xông ngay.1.5. Cách xông: Đặt nồi nước xông ở giữa giường, người ốm cởi quần áo, ngồi cạnh nồi, khom lưng,chống 2 tay 2 bên nồi sao cho đầu, cổ, ngực ở ngay trên nồi xông để tiếp xúc với hơi nướcnóng. Người nhà dùng chăn hoặc chiếu phủ lên toàn bộ người ốm và nồi nước xông. Người ốm từ từ hé mở nắp nồi để cho hơi nước trong nồi thoát ra từ từ, không đượcmở toàn bộ nồi ngay, hơi nước nóng ra nhiều gây bỏng cho người ốm. 68 Thời gian xông khoảng 10-15’, khi lấy ra mồ hôi ra nhiều thì ngừng xông, lấy khănkhô lau người, thay quần áo và uống 1 bát nước xông, có thể đắp chăn để cho mồ hôi ranhiều. Sau khi xông không được ra gió ngay hoặc cần tránh nơi gió lùa. Sau 8-10h có thểxông lại nếu ra ít mồ hôi, người không mệt mỏi.1.6. Phân tích tác dụng: Bài thuốc có tác dụng làm ra mồ hôi để đẩy tà khí phong hàn ra ngoài cơ thể, bàithuốc đã giải quyết được nguyên nhân gây ra bệnh. Khi tà khí phong hàn xâm nhập vào cơ thể, trước hết làm cản trở lưu thông củahuyết mạch, gây nên triệu chứng đau đầu, đau mình mẩy. Cơ thể phản ứng lại tác nhân gâybệnh bằng triệu chứng sốt, tà khí đã làm cho âm dương của cơ thể mất cân bằng. Hàn làlạnh đã đóng kín lỗ chân lông làm cho mồ hôi không thoát ra được. Các cây thuốc đã dùng: + Lá tre, lá duối có tính mát, vị ngọt, có tác dụng hạ sốt, giảm đau, điều hòa âm dương. + Lá gừng, lá tỏi có vị cay, tính ấm, có tác dụng phát tán phong hàn, có tính khángsinh, có tác dụng tăng sức đề kháng của cơ thể, đồng thời chống bội nhiễm. + Các lá có mùi thơm, có tinh dầu, có tác dụng làm mở lỗ chân lông, làm cho mồhôi thoát ra ngoài, có tác dụng đẩy tà khí ra ngoài.2. ĐÁNH CẢM2.1. Chỉ định: Tất cả môi trường bị cảm đều dùng được phương pháp đánh gió giải cảm,nhất là những người không dùng được phương pháp xông.2.2. Cách làm: * Nguyên liệu: Khoảng 100g cám gạo; Hoặc 1 củ gừng già khoảng 10g, hoặc 1 nắmlá ngải cứu tươi, khoảng 20g.2.3. Đường chà xát lên da: - Xát từ giữa trán sang 2 bên Thái dương 3-5 lần. - Xát từ giữa trán dọc xuống 2 bên sống mũi 3-5 lần. - Xát từ 2 bên Thái dương dọc xuống 2 bên má, cổ 3-5 lần. - Xát từ gáy dọc xuống 2 bên cổ, 2 bên cột sống lưng trên 2-3 lần. - Xát từ gáy tỏa xuống vai theo hình quạt 2-3 lần. - Xát lòng bàn tay, lòng bàn chân 3-5 lần. Nếu dược liệu nguội thì đem rang lại rồi chà xát tiếp. Có thể xát 1-2 lượt, ngày 1-2 lần.2.4. Phân tích tác dụng Cám gạo vị ngọt, tính bình, có tác dụng bổ phế, mạnh tỳ, thông khí, sao nóng làmgiãn mạch, lưu thông khí huyết, kết hợp với gừng làm tăng tác dụng ra mồ hôi. Gừng có vịcay, tính ấm, sao nóng làm tăng tác dụng ra mồ hôi, ngải cứu vị thơm tính ấm sao nónglàm ra mồ hôi, giải cảm. CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Câu 1. Trình bày phương pháp xông? Câu 2. Trình bày phương pháp đánh cảm? 69 PHẦN III ĐẠI CƯƠNG KỸ THUẬT TRỒNG CÂY THUỐC MỤC TIÊU 1. Học sinh biết được cách trồng và chăm sóc cây thuốc tại vườn thuốc. 2. Học sinh biết được các nhóm thuốc nam tại y tế cơ sở và qui trình trồng vườnthuốc mẫu. 3. Học ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Y sỹ đa khoa Giáo trình Y học cổ truyền Y học cổ truyền Kỹ thuật trồng cây thuốc Thuốc nhuận tràng Tai biến mạch máu não Tăng huyết ápGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 275 0 0 -
9 trang 243 1 0
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
Báo cáo Hội chứng tim thận – mối liên hệ 2 chiều
34 trang 195 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 181 0 0 -
6 trang 180 0 0
-
57 trang 179 0 0
-
120 trang 173 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0