Danh mục

Giáo viên mầm non với công tác hướng dẫn thực tập sư phạm cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 269.01 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cơ sở giáo dục mầm non là một trong những môi trường giáo dục đặc biệt có ý nghĩa đối với mỗi sinh viên ngành giáo dục mầm non. Cơ sở giáo dục mầm non tạo ra môi trường chăm sóc - giáo dục trẻ khoa học sẽ là môi trường rèn luyện và bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho các giáo sinh một cách hiệu quả. Ở đó, mỗi giáo viên mầm non sẽ là người thầy thứ hai của sinh viên trong các đợt thực hành sư phạm, họ sẽ là người hướng dẫn các em vận dụng lý luận vào thực tiễn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo viên mầm non với công tác hướng dẫn thực tập sư phạm cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương 52 GIÁO VIÊN MẦM NON VỚI CÔNG TÁC HƯỚNG DẪN THỰC TẬP SƯ PHẠM CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRUNG ƯƠNG ThS. Vũ Hoàng Vân Khoa Giáo dục Mầm non - Trường CĐSPTƯTóm tắt: Cơ sở giáo dục mầm non là một trong những môi trường giáo dục đặc biệtcó ý nghĩa đối với mỗi sinh viên ngành giáo dục mầm non. Cơ sở giáo dục mầmnon tạo ra môi trường chăm sóc - giáo dục trẻ khoa học sẽ là môi trường rènluyện và bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho các giáo sinh một cách hiệu quả.Ở đó, mỗi giáo viên mầm non sẽ là người thầy thứ hai của sinh viên trong cácđợt thực hành sư phạm, họ sẽ là người hướng dẫn các em vận dụng lý luận vàothực tiễn.Từ khóa: Giáo viên mầm non; Thực tập sư phạm, Sinh viên ngành giáo dục mầm nonĐặt vấn đề Thực tập sư phạm là hoạt động giáo dục đặc thù của các trường sư phạmnhằm hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực cần thiết của nhà giáo chogiáo sinh nói chung và giáo sinh ngành giáo dục mầm non nói riêng. Hoạt động thực tập sư phạm là cơ hội củng cố, mở rộng, nâng cao kiếnthức cho sinh viên, cũng là môi trường giúp sinh viên nhận thức được vai trò,trách nhiệm của người giáo viên mầm non. Sinh viên được trải nghiệm, vậndụng kiến thức, kỹ năng đã học vào thực hành việc tổ chức các hoạt động chămsóc - giáo dục trẻ. Bên cạnh đó, thực tập sư phạm cũng bồi dưỡng lòng yêunghề, mến trẻ, say mê với công việc, trau dồi, rèn luyện những phẩm chất vànăng lực sư phạm cần thiết của người giáo viên mầm non, hình thành thái độ tựgiác, tích cực trong học tập cho sinh viên ngành giáo dục mầm non. Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động này, bài viết: “Giáo viênmầm non với công tác hướng dẫn thực tập sư phạm cho sinh viên ngành Giáodục Mầm non Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương” sẽ khẳng định vai tròcủa giáo viên mầm non tại các cơ sở giáo dục mầm non trong thực hiện nhiệmvụ hướng dẫn thực hành, thực tập nhằm hình thành, bồi dưỡng phẩm chất vànăng lực chuyên môn cho các sinh viên ngành Giáo dục Mầm non. 53Nội dung 1. Khái quát về thực tập sư phạm Thực tập sư phạm của sinh viên ngành giáo dục mầm non, trường CaoĐẳng Sư phạm Trung ương là một nội dung quan trọng trong chương trình đạotạo giáo viên mầm non trình độ cử nhân cao đẳng, được chia làm 2 đợt với thờilượng 4 tuần/đợt. Mục tiêu của thực tập sư phạm là giúp sinh viên có những hiểu biết banđầu về: - Cơ sở giáo dục mầm non: Bộ máy quản lý, quy mô trường lớp, cơ sở vậtchất, trong thiết bị, các điều kiện thực hiện nhiệm vụ chăm sóc - giáo dục trẻ 0 -6 tuổi; - Chế độ sinh hoạt một ngày của trẻ ở trường mầm non: Trình tự các hoạtđộng được sắp xếp trong ngày, thời gian, quy trình tổ chức các hoạt động trongchế độ sinh hoạt; - Đặc điểm kinh tế, văn hóa, môi trường giáo dục trẻ tại địa phương trênđịa bàn cơ sở giáo dục mầm non đóng; - Sinh viên được củng cố các kiến thức, kỹ năng đã học trong các học phầncơ sở ngành và số học phần chuyên ngành. Bước đầu vận dụng các tri thức, kỹnăng vào việc tổ chức các hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ ở 1 độ tuổi nhất định; - Vận dụng các kiến thức tâm lý - giáo dục trẻ linh hoạt vào giải quyết cácnhiệm vụ môn học; - Bồi dưỡng lòng yêu nghề, mến trẻ, có thái độ thân thiện, hòa nhã tronggiao tiếp ứng xử và chủ động, tự giác trong việc rèn luyện kỹ năng nghiệp vụnghề nghiệp. Và chính hoạt động thực tập sư phạm cũng tạo điều kiện cho các giảngviên thâm nhập thực tế để vận dụng, kết nối giữa lý luận và thực tiễn cho phùhợp, hiệu quả; là căn cứ để thực hiện công tác kiểm tra, đánh giá và điều chỉnhchương trình đào tạo của Nhà trường. 2. Đặc điểm sinh viên ngành Giáo dục mầm non - Bối cảnh đời sống - xã hội: + Sinh viên ngành Giáo dục mầm non là sinh viên thuộc khoa Giáo dụcmầm non, Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương. Phần lớn đều là những họcsinh vừa rời ghế trường phổ thông, lần đầu tiên bước chân vào Trường cao đẳngđể thực hiện một nhiệm vụ quan trọng, đó là bồi đắp kiến thức, kỹ năng và cácphẩm chất cần thiết của nghề giáo viên mầm non tương lai. + Sinh viên ngành Giáo dục mầm non với độ tuổi phổ biến là từ 18 đến 21-23 tuổi. Đây là thời kỳ đánh dấu sự trưởng thành cả về phương diện sinh học vàquan hệ xã hội. Lứa tuổi này được đánh giá là thời kỳ phát triển tích cực nhất về 54tình cảm đạo đức và thẩm mĩ; là giai đoạn hình thành và ổn định tính cách; đặcbiệt họ đã thể hiện vai trò của người lớn. + Về mặt xã hội, họ được nhìn nhận như một chủ thể có trách nhiệm củahoạt động sản xuất xã hội và các kết quả hoạt động của họ được đánh giá theo ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: