Danh mục

GIÀU NGHÈO

Số trang: 18      Loại file: doc      Dung lượng: 144.50 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giàu và nghèo là hai quan ni m đ i l p t x a cho t i nay. ệ ố ậ ừ ư ớ Và bất kỳ một thời đạinào? Một xã hội nào cũng đều có sự song hành giữa giàu và nghèo. Nhưng nếu nhìn qua thếgiới phương Tây, thì chúng ta không nhận biết được sự khác biệt giữa giàu và nghèo. Nếuchúng ta đi sang Mỹ thì chúng ta sẽ không nhận thấy giàu và nghèo thể hiện qua bên ngoài.Nhìn qua thì ta thấy cuộc sống của họ hao hao giống nhau. Họ chỉ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
GIÀU NGHÈOHoàng Bình Nguyên 0972.792.759E-mail: Hoangbinhnguyen2009@gmail.com Eakar – Dak lak GIÀU - NGHÈO Giàu và nghèo là hai quan niệm đối lập từ xưa cho tới nay. Và bất kỳ một thời đạinào? Một xã hội nào cũng đều có sự song hành giữa giàu và nghèo. Nhưng nếu nhìn qua thếgiới phương Tây, thì chúng ta không nhận biết được sự khác biệt giữa giàu và nghèo. Nếuchúng ta đi sang Mỹ thì chúng ta sẽ không nhận thấy giàu và nghèo thể hiện qua bên ngoài.Nhìn qua thì ta thấy cuộc sống của họ hao hao giống nhau. Họ chỉ khác biệt là số tiền gửiở nhà Băng của mọi người khác biệt nhau, để từ đó phân biệt được giàu và nghèo. Nhưngnếu chúng ta nhìn vào thực tế ở Việt Nam. Hay chúng ta một lần dừng chân bên đất Ấn Độ,hoặc những nước chậm phát triển, thì khoảng cách giàu và nghèo rất khác biệt. Chúng tasẽ thấy sự khác biệt của ngôi nhà, của cái xe, của cuộc sống, của cái ăn, cái mặc. Ở vùngquê, hay thành phố, chúng ta thấy rất rõ sự phân chia này. Nhưng nếu chúng ta qua Ấn Độthì khoảng cách này còn thê thảm hơn nữa. Khoảng cách này không phải là mặc định củacon người phải như thế, mà nó do quy chế của xã hội. Giữa giàu và nghèo, người ta có sựtách biệt rất rõ ràng. Ở Ấn Độ, người ta sẽ phân ra các tầng lớp khác nhau. Trong đó ngườigiàu là tầng lớp quý tôc, luôn bóc lột sức lao động của những người yếu hơn. Còn ngườinghèo thì phải phục dịch cho nhà giàu. Họ không được đi học, không được kết hôn vớingười nhà giàu. Và thậm chí không được hưởng quyền đi ra khỏi quốc gia đó. Ở đây sựphận biệt rất rõ nét, nên họ không có cơ hội để đổi đời. Vì vậy họ là người nghèo “Ngưutầm ngưu, mã tầm mã”. Nhưng ở Việt Nam thì khác, người nhà nghèo vẫn được đi họcnhư bình thường, và sự phân biệt giai cấp trong này không rõ rệt lắm. Và họ vẫn có cơ hộitrở thành người giàu có nhờ hôn nhân, học hành. Một người nhà nghèo vẫn có thể cưới hỏimột người nhà giàu, để thay đổi số phận. Chúng ta phải hiểu tại sao mình lại có cuộc sốngđó? Mình phải làm sao phải khắc phục cuộc sống đó? Làm sao để chúng ta có những cuộcsống hạnh phúc an lạc, trong cuộc sống này. Giàu và nghèo chỉ là những từ nói chung chung. Còn trên thực tế chúng ta dựa vàođâu để phân biệt điều này? Trong thực tế chúng ta thấy nhà cửa có sự khang trang khácbiệt, cuộc sống tiền bạc, vật chất, tiền bạc nhiều,… Tất cả những điều mà trên mức trungbình. Có nhu cầu tốt thì chúng ta xem họ là những người giàu. Còn những người làm nụngvất vả, nhà cửa không lành, bản thân ăn mặc không đầy đủ,… Tất cả những cái đó chúngta liệt họ vào là người đó nghèo. Chúng ta thấy giàu và nghèo là hai đối cực hoàn toàn khác 1Hoàng Bình Nguyên 0972.792.759E-mail: Hoangbinhnguyen2009@gmail.com Eakar – Dak lakbiệt nhau. Vì thường thường trong xã hội chúng ta thường có thói quen ngưỡng mộ, trọngvọng, có khát vọng được giàu có. Để được có uy tín, danh dự và nhiều thứ khác. Vì vậy cónhững người giàu thực sự, nhưng bên cạnh đó cũng có người giàu hào nhoáng. Có nhữngngười bản thân họ không giàu, nhưng họ cố trang bị cho mình lòe loẹt để chứng minh làmình giàu có. Để có uy tín và danh dự “ Có một cô Việt kiều Mỹ khi cô trở về việt nam.Cô kể lại rằng: Trước khi ở Việt Nam sang nước ngoài thì cô làm ăn thất bại rấtnhiều lần, sau những lần đó thì cô mang thân phận của một người nghèo. Cô di mượntiền không ai cho mượn. Vì vậy buộc lòng cô đi ra chợ cô mua vàng giả để đeo. Kể từhôm đó trở đi thì cô làm ăn mới được, lúc đó đi mượn tiền người ta mới cho”. Chính những điều như vậy mà có những người cố lòng để trang bị cho mình giàu có,để được cái gì đó. Cho nên tỉnh thoảng chúng ta cũng bị gạt những điều này, điều nọ. Đặcbiệt là lừa gạt trong hôn nhân. Vì vậy chúng ta thấy giàu và nghèo cũng phản ánh chungchung. Ví dụ: Có những người bên trong thật giàu, nhưng bên ngoài họ rất đơn giản. bảnthân đơn giản, xe cộ đơn giản, ăn mặc đơn giản,… Nói chung là nhu cầu của người đó rấtđơn giàn. Nhưng có những khi chúng ta giàu, chúng ta cũng biểu hiện sự quý phái, sangtrọng. Đây là vấn đề tùy thuộc vào cá tính, sở thích của mỗi con người. Có những ngườinghèo tự khép mình sống an phận trong một cái gì đó tương đối. Còn có những ngườinghèo, nhưng không bao giờ chấp nhận số phận đó. Buộc mình phải hào nhoáng bên ngoàinhư cô Việt Kiều ở trên. Những điều nêu trên không phải là tất cả, nó chỉ phản ánh chungchung một mặt nào đó của xã hội. Giàu và nghèo cũng tùy theo quan điểm và nhận thức của mỗi con người. Chứ khôngphải ai cũng chấp nhận những tiêu chuẩn đó là như nhau. Ở một phạm vi này, tài sản nàythì người ta cho là giàu có. Nhưng ở phạm vi khác thì người ta cho là bình thường. Vì vậygiàu và nghèo cũng chỉ là cái nhìn tương đối của mỗi con người. Quan trọng nhất l ...

Tài liệu được xem nhiều: