Giày cao gót đe dọa sức khỏe đôi chân
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 254.94 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguy cơ do đi giày cao gót thường xuyên Đi giày cao gót sẽ làm vóc dáng đẹp, hấp dẫn, gợi cảm hơn. Bạn có cảm giác tự tin hơn khi chiều cao của phụ nữ Việt vốn khiêm tốn lại được chắp cánh. Thêm nữa chủ nhân của những đôi giày cao gót của các hãng nổi tiếng còn có điều kiện để phô bày sự giàu có của mình. Phụ nữ thường mang giày cao gót khi đichơi, đi dancing hay đi làm. Tuy nhiên thường xuyên đi giày cao gót là nguyên nhân gây đau khớp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giày cao gót đe dọa sức khỏe đôi chân Giày cao gót đe dọa sức khỏe đôi chân Nguy cơ do đi giày cao gót thường xuyên Đi giày cao gót sẽ làm vóc dáng đẹp, hấp dẫn, gợi cảm hơn. Bạn có cảmgiác tự tin hơn khi chiều cao của phụ nữ Việt vốn khiêm tốn lại được chắp cánh.Thêm nữa chủ nhân của những đôi giày cao gót của các hãng nổi tiếng còn có điềukiện để phô bày sự giàu có của mình. Phụ nữ thường mang giày cao gót khi đichơi, đi dancing hay đi làm. Tuy nhiên thường xuyên đi giày cao gót là nguyênnhân gây đau khớp chân. Xét về mặt lịch sử, việc đi trên đôi chân của mình là kếtquả của quá trình tiến hóa để tạo thành con người, khi mà với dáng đứng thẳng,hai chi trước có thể giải phóng và trở thành công cụ làm việc. Tuy nhiên, chínhdáng đứng thẳng cũng là một nguy cơ đối với các khớp chi dưới và cột sống khicác cấu trúc này phải hứng chịu trọng lượng của chính cơ thể. Ngoài ra khi laođộng, mang vác vật nặng thì cơ thể lại phải chịu những tải trọng bổ sung, dễ dẫnđến tổn thương cơ xương khớp. Nhưng cơ thể lại có những cơ cấu thích nghi vớiđiều kiện mới. Bàn chân có cấu trúc vòm khiến trọng lượng cơ thể được phân bốđều trên cả diện tích bàn chân. Tuy nhiên khi dùng giày cao gót, cơ chế vòm củabàn chân bị phá vỡ. Giày cao gót thường có sự chênh lệch đáng kể độ cao giữa đếgiày và mũi giày. Khi đi giày cao gót thì gót chân ở vị trí cao hơn đáng kể so vớimũi bàn chân, do vậy gót chân phải trực tiếp chịu sức nặng của cơ thể. Mô mềmgan bàn chân vốn có tác dụng như một giảm xóc cũng không chịu được tải trọngquá lớn, bị chấn thương kéo dài. Dần dần mọc gai xương gót, có thể làm tổnthương vùng gót chân bị tăng lên đáng kể. Mũi bàn chân là một phần phải chịu lựcthứ hai sau cổ chân, lại bị bó hẹp do mũi giày nhọn ở đầu. Phần mũi bàn chân, đếnlượt mình cũng phải hứng chịu phần đáng kể trọng lượng cơ thể, dẫn đến tìnhtrạng thoái hóa sớm các khớp bàn chân, ngón chân và biến dạng khớp, đặc biệt làngón chân cái bị trẹo ra ngoài, còn các ngón chân khác cũng bị biến dạng, thoáihóa ở các mức độ khác nhau. Bàn chân sưng phù do máu dồn về đôi chân gây cảmgiác đau đớn, khó chịu. Như vậy đi giày cao gót có thể gây phù, đau và biến dạngbàn chân, lỏng lẻo khớp cổ chân hay khớp cổ chân bị thoái hóa sớm, mọc gaixương gót. Mức độ tổn thương đôi chân phụ thuộc vào loại giày cao gót cũng nhưthời gian đi giày. Việc thường xuyên đi giày cao gót hoặc đi giày cao gót trongthời gian quá dài là nguyên nhân chủ yếu gia tăng mức độ tổn thương đôi chân.Mức độ tổn thương còn phụ thuộc cả vào cách thức sử dụng giày. Khi đi trênđường mấp mô hay bước hụt thì người chủ giày cao gót dễ dàng mất thăng bằng,trọng tâm lệch khỏi chân đế, dẫn đến phản xạ uốn lượn người để giữ thăng bằng,tương tự như động tác của diễn viên xiếc đi trên dây. Điều đó làm tăng tải trọngđột ngột lên các khớp. Gân cơ, dây chằng khớp cũng phải làm việc hết sức vất vả.Điều đó đẩy nhanh quá trình chấn thương chi dưới. Lời khuyên Để hạn chế bớt các tác hại của giày cao gót đối với sức khỏe đôi chân, bạnnên hạn chế tối đa việc đi giày quá cao. Chỉ đi giày cao gót trong thời gian ngắntrong các dịp lễ hội, tiếp đón chính thức, long trọng, đi đường ngắn và phẳng. Cònkhi đến cơ quan làm việc, bạn nên đi giày mềm hay dép. Không chọn giày quáchật mà nên chọn giày có độ ôm vừa phải, khi đi có cảm giác dễ chịu. Cần chọnnhững đôi giày làm từ các chất liệu tự nhiên, mềm mại để không gây cọ xát vàkích ứng cho vùng da chân. Phần đế giày không quá nhọn và dốc so với mũi giày.Chiều cao thích hợp của đế giày là từ 2 - 4cm, đường kính từ 3 - 5cm. Ngoài rabạn cũng cần chăm sóc đôi chân hàng ngày như ngâm chân nước ấm có pha thêmchút muối, mát xa chân. Triệu chứng của tổn thương cơ xương khớp do giàycao gót Có hai loại tổn thương cơ xương khớp do giày caogót là các tổn thương cấp tính và tổn thương mạn tính. Tổnthương cấp tính có thể xảy ra nhanh chóng như là một tai nạndo đi giày cao gót, khi bước hụt hay bị ngã. Khi đó người đi giàycao gót có thể bị bong gân, trật khớp, giãn dây chằng hay nặnghơn là ngã gãy xương. Tổn thương mạn tính cơ xương khớpvùng chi dưới xảy ra khi đi giày cao gót trong thời gian dài. Khiđó, tổn thương thường chỉ ở mức độ nhẹ, trong đó các khớp chidưới hay gân cơ, dây chằng phải hứng chịu các vi chấn thươngkéo dài. Tuy nhiên, theo thời gian, các vi chấn thương như vậytích lũy lại, dẫn đến xuất hiện một số bệnh lý mạn tính như thoáihóa khớp, mọc gai xương, lỏng lẻo khớp. Người đi giày cao gótthường phàn nàn về các triệu chứng như đau nhức các khớp chidưới, sưng hai bàn chân, đi lại, đứng lên hay ngồi xuống khókhăn. Dần dần xảy ra biến dạng bàn chân. Do bàn chân là một phần phải chịu lực thứ hai saucổ chân, lại bị bó hẹp do mũi giày nhọn ở đầu, kết quả là ngónchân cái bị trẹo ra ngoài, còn các ngón chân khác cũng dễ bị thoái hóa sớm. Bàn chân sưng phù do má ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giày cao gót đe dọa sức khỏe đôi chân Giày cao gót đe dọa sức khỏe đôi chân Nguy cơ do đi giày cao gót thường xuyên Đi giày cao gót sẽ làm vóc dáng đẹp, hấp dẫn, gợi cảm hơn. Bạn có cảmgiác tự tin hơn khi chiều cao của phụ nữ Việt vốn khiêm tốn lại được chắp cánh.Thêm nữa chủ nhân của những đôi giày cao gót của các hãng nổi tiếng còn có điềukiện để phô bày sự giàu có của mình. Phụ nữ thường mang giày cao gót khi đichơi, đi dancing hay đi làm. Tuy nhiên thường xuyên đi giày cao gót là nguyênnhân gây đau khớp chân. Xét về mặt lịch sử, việc đi trên đôi chân của mình là kếtquả của quá trình tiến hóa để tạo thành con người, khi mà với dáng đứng thẳng,hai chi trước có thể giải phóng và trở thành công cụ làm việc. Tuy nhiên, chínhdáng đứng thẳng cũng là một nguy cơ đối với các khớp chi dưới và cột sống khicác cấu trúc này phải hứng chịu trọng lượng của chính cơ thể. Ngoài ra khi laođộng, mang vác vật nặng thì cơ thể lại phải chịu những tải trọng bổ sung, dễ dẫnđến tổn thương cơ xương khớp. Nhưng cơ thể lại có những cơ cấu thích nghi vớiđiều kiện mới. Bàn chân có cấu trúc vòm khiến trọng lượng cơ thể được phân bốđều trên cả diện tích bàn chân. Tuy nhiên khi dùng giày cao gót, cơ chế vòm củabàn chân bị phá vỡ. Giày cao gót thường có sự chênh lệch đáng kể độ cao giữa đếgiày và mũi giày. Khi đi giày cao gót thì gót chân ở vị trí cao hơn đáng kể so vớimũi bàn chân, do vậy gót chân phải trực tiếp chịu sức nặng của cơ thể. Mô mềmgan bàn chân vốn có tác dụng như một giảm xóc cũng không chịu được tải trọngquá lớn, bị chấn thương kéo dài. Dần dần mọc gai xương gót, có thể làm tổnthương vùng gót chân bị tăng lên đáng kể. Mũi bàn chân là một phần phải chịu lựcthứ hai sau cổ chân, lại bị bó hẹp do mũi giày nhọn ở đầu. Phần mũi bàn chân, đếnlượt mình cũng phải hứng chịu phần đáng kể trọng lượng cơ thể, dẫn đến tìnhtrạng thoái hóa sớm các khớp bàn chân, ngón chân và biến dạng khớp, đặc biệt làngón chân cái bị trẹo ra ngoài, còn các ngón chân khác cũng bị biến dạng, thoáihóa ở các mức độ khác nhau. Bàn chân sưng phù do máu dồn về đôi chân gây cảmgiác đau đớn, khó chịu. Như vậy đi giày cao gót có thể gây phù, đau và biến dạngbàn chân, lỏng lẻo khớp cổ chân hay khớp cổ chân bị thoái hóa sớm, mọc gaixương gót. Mức độ tổn thương đôi chân phụ thuộc vào loại giày cao gót cũng nhưthời gian đi giày. Việc thường xuyên đi giày cao gót hoặc đi giày cao gót trongthời gian quá dài là nguyên nhân chủ yếu gia tăng mức độ tổn thương đôi chân.Mức độ tổn thương còn phụ thuộc cả vào cách thức sử dụng giày. Khi đi trênđường mấp mô hay bước hụt thì người chủ giày cao gót dễ dàng mất thăng bằng,trọng tâm lệch khỏi chân đế, dẫn đến phản xạ uốn lượn người để giữ thăng bằng,tương tự như động tác của diễn viên xiếc đi trên dây. Điều đó làm tăng tải trọngđột ngột lên các khớp. Gân cơ, dây chằng khớp cũng phải làm việc hết sức vất vả.Điều đó đẩy nhanh quá trình chấn thương chi dưới. Lời khuyên Để hạn chế bớt các tác hại của giày cao gót đối với sức khỏe đôi chân, bạnnên hạn chế tối đa việc đi giày quá cao. Chỉ đi giày cao gót trong thời gian ngắntrong các dịp lễ hội, tiếp đón chính thức, long trọng, đi đường ngắn và phẳng. Cònkhi đến cơ quan làm việc, bạn nên đi giày mềm hay dép. Không chọn giày quáchật mà nên chọn giày có độ ôm vừa phải, khi đi có cảm giác dễ chịu. Cần chọnnhững đôi giày làm từ các chất liệu tự nhiên, mềm mại để không gây cọ xát vàkích ứng cho vùng da chân. Phần đế giày không quá nhọn và dốc so với mũi giày.Chiều cao thích hợp của đế giày là từ 2 - 4cm, đường kính từ 3 - 5cm. Ngoài rabạn cũng cần chăm sóc đôi chân hàng ngày như ngâm chân nước ấm có pha thêmchút muối, mát xa chân. Triệu chứng của tổn thương cơ xương khớp do giàycao gót Có hai loại tổn thương cơ xương khớp do giày caogót là các tổn thương cấp tính và tổn thương mạn tính. Tổnthương cấp tính có thể xảy ra nhanh chóng như là một tai nạndo đi giày cao gót, khi bước hụt hay bị ngã. Khi đó người đi giàycao gót có thể bị bong gân, trật khớp, giãn dây chằng hay nặnghơn là ngã gãy xương. Tổn thương mạn tính cơ xương khớpvùng chi dưới xảy ra khi đi giày cao gót trong thời gian dài. Khiđó, tổn thương thường chỉ ở mức độ nhẹ, trong đó các khớp chidưới hay gân cơ, dây chằng phải hứng chịu các vi chấn thươngkéo dài. Tuy nhiên, theo thời gian, các vi chấn thương như vậytích lũy lại, dẫn đến xuất hiện một số bệnh lý mạn tính như thoáihóa khớp, mọc gai xương, lỏng lẻo khớp. Người đi giày cao gótthường phàn nàn về các triệu chứng như đau nhức các khớp chidưới, sưng hai bàn chân, đi lại, đứng lên hay ngồi xuống khókhăn. Dần dần xảy ra biến dạng bàn chân. Do bàn chân là một phần phải chịu lực thứ hai saucổ chân, lại bị bó hẹp do mũi giày nhọn ở đầu, kết quả là ngónchân cái bị trẹo ra ngoài, còn các ngón chân khác cũng dễ bị thoái hóa sớm. Bàn chân sưng phù do má ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y tế sức khỏe y học thừơng thức cách chăm sóc sức khỏe bệnh trẻ em bệnh người lớn bệnh ở người phụ khoa sức khỏe giới tính đông y y học cổ truyền tác hại giày cao gótGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 272 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 229 0 0 -
7 trang 187 0 0
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
6 trang 179 0 0
-
120 trang 170 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 163 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 134 0 0