Giecmani, thiếc, chì
Số trang: 22
Loại file: ppt
Dung lượng: 426.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Năm 1871, gecmani (tiếng La tinh germania để chỉĐức) là một trong các nguyên tố mà Dmitri IvanovichMendeleev dự báo là tồn tại như là nguyên tố tương tựnhưng còn thiếu của nhóm silic. Thiếc(Sn),50, thời tiền sử, nhưng chưa rõ về nguồngốc. Chì (Pb) 82, thời tiền sử, ký hiệu bắt nguồn từ tên gọibằng tiếng La tinh của chì là "plumbum".
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giecmani, thiếc, chì Giáoviênhướngdẫn:NguyễnThịÁnhHồng THỰC HIỆN:Nhóm 5 TH1. Nguyễn Ngọc Phi 2. Nguyễn Thái Phương 2. 3. Lê Hoài Phúc 3. 4. Trương Huy 4. 5. Mai Văn Quý 5. I. Giới thiệu I. II. Tính chất 1. Tính chất vật lý Tính chất hóa học2. III. Điều chế IV. Ứng dụng I. Giới thiệu I.- Năm 1871, gecmani (tiếng La tinh germania để chỉ NămĐức) là một trong các nguyên tố mà Dmitri IvanovichMendeleev dự báo là tồn tại như là nguyên tố tương tựnhưng còn thiếu của nhóm silic.- Thiếc(Sn),50, thời tiền sử, nhưng chưa rõ về nguồn Thigốc.- Chì (Pb) 82, thời tiền sử, ký hiệu bắt nguồn từ tên gọi Chìbằng tiếng La tinh của chì là plumbum. II. Tính chất II. 1. Tính chất vật lí 1. - Gecmani là một nguyên tố màu trắng ánh xám, tương đối Gecmanicứng có nước bóng kim loại và cấu trúc tinh thể tương tự nhưkim cương. Ngoài ra, một điều quan trọng cần lưu ý là gecmanilà chất bán dẫn, với các tính chất điện nằm giữa các kim loại vàcác chất cách điện. Ở trạng thái nguyên chất, á kim này là chấtkết tinh, giòn và duy trì độ bóng trong không khí ở nhiệt độphòng. Cùng với gali, bitmut, antimoan và nước, nó là một trongcác chất giãn nở ra khi đóng băng. - Dạng ôxít, điôxít gecmani, cũng có tính chất bất thường nhưcó chiết suất cao đối với ánh sáng nhìn thấy, nhưng lại là trongsuốt với ánh sáng.Gemani có nhiệt độ nóng chảy (936oC), nhiệtđộ sôi (2700oC) khá cao. Thiếc: Thi Thiếc có ba dạng tinh thể thù hình có thể biến đổi lẫn nhau sinh ra những cân bằng ở nhiệt độ nhất định. - Thiếc α có kiến trúc tinh thể kiểu kim cương. Nó là chất ở Thi dạng bột màu xám (thiếc xám), không có ánh kim và có tỉ khối 5,75. Nó bền ở nhiệt độ dưới 13,2oC. - Thiếc β là kim loại màu trắng bạc (thiếc trắng hay thiếc Thi thường), có tỉ khối là 7,31 và bền ở trong khoảng nhiệt độ 13,2oC ÷ 161oC.C. - Thiếc γ có tỉ khối là 6,6 và dòn, dễ nghiền thành bột. Thiếc β Thi cũng như thiếc γ đều là dạng kim loại. Trong kiến trúc tinh thể của chúng có cách gói ghém sít sao hơi lệch của các nguyên tử kim loại. - Thiếc α là chất bán dẫn. Còn Thiếc β, Thiếc γ đều là kim Thi loại dẫn điện. - Thiếc có độ cứng trung gian giữa Ge & Pb và dễ bị dát Thi mỏng. Chì: Chì: Chì thể hiện rõ rệt tính kim loại, tồn tại ở dạng kim loại với cách gói ghém sít sao kiểu lập phương của các nguyên tử. Pb là kim loại màu xám thẫm và có tỉ khối là 11,34. Chì rất mềm, dùng móng tay có thể rạch được và dễ dát Chì mỏng. Chì là kim loại dẫn điện. Chì và các hợp chất của chì đều độc. Chúng rất nguy hiểm ở Chì chỗ khó có những phương tiện để cứu chữa khi bị nhiễm độc lâu dài cho nên cần hết sức cẩn thận khi tiếp xúc với chúng. 2. Tính chất hóa học 2.a. Tác dụng với phi kim Cả ba nguyên tố đều tương tác với halogen và nhiều nguyên tố ba phi kim loại khác. E + 2X2 → EX4 (E là Sn, Ge còn X là halogen) Pb + X2 → PbX2 Pb Ở điều kiện thường, Ge và Sn không tác dụng với oxi của không khí, còn Pb bị oxi hoá tạo thành lớp oxit màu xám xanh bao bọc trên bề mặt bảo vệ cho Pb không bị tiếp tục oxi hoá nữa E + O2 → EO2 (E là Sn, Ge) 700oC 700 2Pb + O2 → 2PbO (ở ĐK thường) 2Pb Nước không tác dụng với Ge và Sn, nhưng đối với Pb nó tách dần mạng oxit bao bọc ngoài và tiếp tục tác dụng. Riêng Pb, khi có Riêng mặt oxi, có thể tương tác với H2O: O: 2Pb + 2H2O + O2 2Pb(OH)2 2Pb 2Pb + 4CH3COOH + O2 2Pb(CH3COO)2 + 2H2O. 2Pb b. Tác dụng với acid b.- Ge có thế điện cực gần bằng số không nên chỉ tan trong axit Ge sunfuric đặc và axit nitric. Ge + 2 H2SO4 + (x-2) H2O → GeO2.xH2O + 2SO2 Ge (x-2) Ge + 4 HNO3 đặc + (x-2) H2O → GeO2.xH2O + 4NO2 Ge- Sn và Pb có thế điện cực âm nên về nguyên tắc chúng có thể tan được trong các axit. Sn tan dễ dàng trong axit clohidric, nhất là khi đun nóng. Sn + 2HCl Sn → SnCl2 + H2 Tương tác xảy ra tương tự như vậy với dung dịch axit sunfuric loãng nhưng với dung dịch axit sunfuric đặc thì thiếc tan theo phản ứng: Sn + 2H2SO4(đặc) → Sn(SO4)2 + 2SO2 + 4H2O Sn Với axit nitric, thiếc tan dễ dàng: 3Sn + 8 HNO3(loãng) → 3Sn(NO3)2 + 2NO + 4H2O 3Sn Sn + 4 HNO (đặc) + (x-2)H O → SnO .xH O + 4NO Sn - Chì chỉ tương tác ở trên bề mặt với dung dịch axit clohidric Chìloãng và axit sunfuric dặc trên 80% vì bị bao phủ bởi lớp muốikhó tan (PbCl2 và PbSO4) nhưng với dung dịch đậm đặc hơncủa các axit đó, chì có thể tan vì muối khó tan của lớp bảo vệđã được chuyển thành hợp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giecmani, thiếc, chì Giáoviênhướngdẫn:NguyễnThịÁnhHồng THỰC HIỆN:Nhóm 5 TH1. Nguyễn Ngọc Phi 2. Nguyễn Thái Phương 2. 3. Lê Hoài Phúc 3. 4. Trương Huy 4. 5. Mai Văn Quý 5. I. Giới thiệu I. II. Tính chất 1. Tính chất vật lý Tính chất hóa học2. III. Điều chế IV. Ứng dụng I. Giới thiệu I.- Năm 1871, gecmani (tiếng La tinh germania để chỉ NămĐức) là một trong các nguyên tố mà Dmitri IvanovichMendeleev dự báo là tồn tại như là nguyên tố tương tựnhưng còn thiếu của nhóm silic.- Thiếc(Sn),50, thời tiền sử, nhưng chưa rõ về nguồn Thigốc.- Chì (Pb) 82, thời tiền sử, ký hiệu bắt nguồn từ tên gọi Chìbằng tiếng La tinh của chì là plumbum. II. Tính chất II. 1. Tính chất vật lí 1. - Gecmani là một nguyên tố màu trắng ánh xám, tương đối Gecmanicứng có nước bóng kim loại và cấu trúc tinh thể tương tự nhưkim cương. Ngoài ra, một điều quan trọng cần lưu ý là gecmanilà chất bán dẫn, với các tính chất điện nằm giữa các kim loại vàcác chất cách điện. Ở trạng thái nguyên chất, á kim này là chấtkết tinh, giòn và duy trì độ bóng trong không khí ở nhiệt độphòng. Cùng với gali, bitmut, antimoan và nước, nó là một trongcác chất giãn nở ra khi đóng băng. - Dạng ôxít, điôxít gecmani, cũng có tính chất bất thường nhưcó chiết suất cao đối với ánh sáng nhìn thấy, nhưng lại là trongsuốt với ánh sáng.Gemani có nhiệt độ nóng chảy (936oC), nhiệtđộ sôi (2700oC) khá cao. Thiếc: Thi Thiếc có ba dạng tinh thể thù hình có thể biến đổi lẫn nhau sinh ra những cân bằng ở nhiệt độ nhất định. - Thiếc α có kiến trúc tinh thể kiểu kim cương. Nó là chất ở Thi dạng bột màu xám (thiếc xám), không có ánh kim và có tỉ khối 5,75. Nó bền ở nhiệt độ dưới 13,2oC. - Thiếc β là kim loại màu trắng bạc (thiếc trắng hay thiếc Thi thường), có tỉ khối là 7,31 và bền ở trong khoảng nhiệt độ 13,2oC ÷ 161oC.C. - Thiếc γ có tỉ khối là 6,6 và dòn, dễ nghiền thành bột. Thiếc β Thi cũng như thiếc γ đều là dạng kim loại. Trong kiến trúc tinh thể của chúng có cách gói ghém sít sao hơi lệch của các nguyên tử kim loại. - Thiếc α là chất bán dẫn. Còn Thiếc β, Thiếc γ đều là kim Thi loại dẫn điện. - Thiếc có độ cứng trung gian giữa Ge & Pb và dễ bị dát Thi mỏng. Chì: Chì: Chì thể hiện rõ rệt tính kim loại, tồn tại ở dạng kim loại với cách gói ghém sít sao kiểu lập phương của các nguyên tử. Pb là kim loại màu xám thẫm và có tỉ khối là 11,34. Chì rất mềm, dùng móng tay có thể rạch được và dễ dát Chì mỏng. Chì là kim loại dẫn điện. Chì và các hợp chất của chì đều độc. Chúng rất nguy hiểm ở Chì chỗ khó có những phương tiện để cứu chữa khi bị nhiễm độc lâu dài cho nên cần hết sức cẩn thận khi tiếp xúc với chúng. 2. Tính chất hóa học 2.a. Tác dụng với phi kim Cả ba nguyên tố đều tương tác với halogen và nhiều nguyên tố ba phi kim loại khác. E + 2X2 → EX4 (E là Sn, Ge còn X là halogen) Pb + X2 → PbX2 Pb Ở điều kiện thường, Ge và Sn không tác dụng với oxi của không khí, còn Pb bị oxi hoá tạo thành lớp oxit màu xám xanh bao bọc trên bề mặt bảo vệ cho Pb không bị tiếp tục oxi hoá nữa E + O2 → EO2 (E là Sn, Ge) 700oC 700 2Pb + O2 → 2PbO (ở ĐK thường) 2Pb Nước không tác dụng với Ge và Sn, nhưng đối với Pb nó tách dần mạng oxit bao bọc ngoài và tiếp tục tác dụng. Riêng Pb, khi có Riêng mặt oxi, có thể tương tác với H2O: O: 2Pb + 2H2O + O2 2Pb(OH)2 2Pb 2Pb + 4CH3COOH + O2 2Pb(CH3COO)2 + 2H2O. 2Pb b. Tác dụng với acid b.- Ge có thế điện cực gần bằng số không nên chỉ tan trong axit Ge sunfuric đặc và axit nitric. Ge + 2 H2SO4 + (x-2) H2O → GeO2.xH2O + 2SO2 Ge (x-2) Ge + 4 HNO3 đặc + (x-2) H2O → GeO2.xH2O + 4NO2 Ge- Sn và Pb có thế điện cực âm nên về nguyên tắc chúng có thể tan được trong các axit. Sn tan dễ dàng trong axit clohidric, nhất là khi đun nóng. Sn + 2HCl Sn → SnCl2 + H2 Tương tác xảy ra tương tự như vậy với dung dịch axit sunfuric loãng nhưng với dung dịch axit sunfuric đặc thì thiếc tan theo phản ứng: Sn + 2H2SO4(đặc) → Sn(SO4)2 + 2SO2 + 4H2O Sn Với axit nitric, thiếc tan dễ dàng: 3Sn + 8 HNO3(loãng) → 3Sn(NO3)2 + 2NO + 4H2O 3Sn Sn + 4 HNO (đặc) + (x-2)H O → SnO .xH O + 4NO Sn - Chì chỉ tương tác ở trên bề mặt với dung dịch axit clohidric Chìloãng và axit sunfuric dặc trên 80% vì bị bao phủ bởi lớp muốikhó tan (PbCl2 và PbSO4) nhưng với dung dịch đậm đặc hơncủa các axit đó, chì có thể tan vì muối khó tan của lớp bảo vệđã được chuyển thành hợp ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng hợp và tác dụng sinh học của một số dẫn chất của Hydantoin
6 trang 190 0 0 -
89 trang 187 0 0
-
27 trang 65 0 0
-
Từ điển Công nghệ hóa học Anh - Việt: Phần 1
246 trang 45 0 0 -
Lớp phủ bảo vệ kim loại trên cơ sở polyme biến tính phụ gia vô cơ
6 trang 37 0 0 -
Giáo trình Thực hành hóa vô cơ (giáo trình dùng cho sinh viên sư phạm): Phần 2
57 trang 35 0 0 -
5 trang 35 0 0
-
Bài giảng Hóa đại cương vô cơ 1: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
51 trang 32 0 0 -
162 trang 29 1 0
-
Giáo trình Thực hành hóa vô cơ (giáo trình dùng cho sinh viên sư phạm): Phần 1
28 trang 28 0 0